Thực trạng về công tác quản lý của lãnh đạo nhà trường trong hoạt

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trường Trung học phổ thông Yên Hòa, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 62 - 63)

động bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp

Để nắm được thực trạng về công tác quản lý của lãnh đạo nhà trong hoạt động bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên, chúng tôi tiến hành khảo sát 50 đồng chí giáo viên thường tham gia công tác GVCN lớp. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.13. Đánh giá về công tác quản lý của lãnh đạo nhà trƣờng trong hoạt động bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp

S T T Nội dung Mức độ 1 2 3 SL % SL % SL %

1 BGH xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công tác GVCN lớp.

10 20% 30 60% 10 20%

2

Hoạt động của tổ chủ nhiệm như thế nào trong bồi dưỡng công tác GVCN lớp?

35 70% 10 20% 5 10%

3

Công tác tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra của lãnh đạo nhà trường trong các hoạt động bồi dưỡng công tác GVCN lớp.

32 64% 18 36% 0 0%

4

Sự phối giữa BGH, Tổ chủ nhiệm, GVCN, Đoàn TN trong công tác chủ nhiệm và triển khai các hoạt động bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp.

35 70% 15 30% 0 0%

5 Hiệu quả của các hoạt động bồi dưỡng công tác GVCN lớp.

64

Ghi chú:

Vấn đề 1: 1. Tốt 2.Bình thường 3. Chưa tốt

Vấn đề 2: 1. Hiệu quả 2. Bình thường 3. Không hiệu quả Vấn đề 3: 1. Sát sao 2. Ít 3. Không

Vấn đề 4: 1. Thường xuyên 2. Ít 3. Không

Vấn đề 5: 1. Hiệu quả 2. Bình thường 3. Không hiệu quả Từ kết quả khảo sát cho ta thấy công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công tác GVCN lớp đạt mức tốt chỉ chiếm 20%, điều này phù hợp với thực tế, bởi vì kế hoạch về công tác chủ nhiệm lớp và bồi dưỡng công tác chủ nhiệm của nhà trường trong các năm qua không được xây dựng riêng mà lồng ghép trong kế hoạch năm học của nhà trường. Nội dung 5(hiệu quả của các hoạt động bồi dưỡng công tác GVCN lớp) ở mức hiệu quả chỉ chiếm 40%, mức trung bình chiếm 50%. Qua đó cho thấy việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên của Ban giám hiệu nhà trường cần được quan tâm và đầu tư chu đáo hơn. Hiệu quả của công tác bồi dưỡng cũng cần phải được nâng cao hơn nữa. Như vậy có thể thấy Ban giám hiệu nhà trường đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp và đội ngũ GVCN lớp và đã có những chỉ đạo, sát sao trong hoạt động bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên. Song theo đánh giá thì so với yêu cầu thực tiễn của giáo dục vẫn chưa đạt yêu cầu, đôi lúc còn hình thức, chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trường Trung học phổ thông Yên Hòa, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)