Những biện pháp quản lý của nhà trường đã thực hiện trong hoạt

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trường Trung học phổ thông Yên Hòa, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 126)

động quản lý công tác chủ nhiệm lớp

Để đánh giá những biện pháp quản lý của nhà trường đã thực hiện trong hoạt động quản lý công tác GVCN lớp, chúng tôi tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 36 đồng chí giáo viên tham gia công tác GVCN. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.11. Đánh giá những biện pháp quản lý của nhà trƣờng đã thực hiện trong hoạt động quản lý công tác GVCN lớp STT

Công việc Tốt Bình thƣờng Mức độ Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Xây dựng kế hoạch quản lý công tác GVCN lớp.

23 63,8% 10 27,7% 3 8,5%

2

Tăng cường kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về công tác

GVCN lớp. 26 72,3% 10 27,7% 0 0%

3

Khuyến khích động viên và có

chế độ đã ngộ đối với GVCN lớp. 8 22,2% 19 52,8% 9 25% 4

Tổ chức hội thảo, hội thi GVCN giỏi, bồi dưỡng các kĩ năng cần thiết về công tác GVCN lớp.

7 19,4% 13 36,1% 16 44,5%

5

Tăng cường quản lý hành chính

về các hoạt động chủ nhiệm lớp. 30 83,3% 6 16,7% 0 0% 6

Liên kết GVCN lớp với các lực

61

Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung việc quản lý công tác GVCN lớp đã được nhà trường chú trọng, các đồng chí GVCN lớp đều đánh giá việc quản lý của ban giám hiệu chặt chẽ, nghiêm túc, có kế hoạch, song có những mặt làm chưa tốt, chẳng hạn Nội dung 3 (Khuyến khích động viên và có chế độ đãi ngộ đối với GVCN lớp), hay như Nội dung 4(Tổ chức hội thảo, hội thi, bồi dưỡng kĩ năng nghiệp vụ cho về công tác GVCN lớp) có tới 44,4% cho rằng làm chưa tốt. Qua đó cho thấy công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kĩ năng làm công tác chủ nhiệm lớp, chế độ chính sách, đãi ngộ đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp cần được lãnh đạo nhà trường quan tâm và làm tốt hơn.

2.4. Thực trạng về việc quản lý bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên của trƣờng THPT Yên Hòa

Để tìm hiểu thực trạng về hoạt động quản lý bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên của nhà trường. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn, quan sát, sử dụng phiếu hỏi để thu thập thông tin. Đối tượng tham gia khảo sát gồm có:

- Các đồng chí trong Ban giám hiệu nhà trường(kể các các đồng chí lãnh đạo, làm công tác quản lý của nhà trường đã nghỉ hưu);

- Các đồng chí Tổ truởng chuyên môn, Chủ tịch công đoàn, Ban thanh tra nhân dân, Cố vấn đoàn truờng;

- Các đồng chí giáo viên làm công tác chủ nhiệm nhiều năm, có nhiều kinh nghiệm, đạt danh hiệu GVCN giỏi của trường đã nghỉ hưu;

- Các đồng chí giáo viên thường xuyên làm công tác chủ nhiệm lớp.

2.4.1. Thực trạng bồi dưỡng kĩ năng công tác chủ nhiệm lớp cho GVCN lớp của nhà trường của nhà trường

Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò tổ chức, quản lý, giáo dục toàn diện học sinh thực hiện các nhiệm vụ giáo dục theo nội dung chương trình giáo dục. Để hoàn thành công việc đó, người GVCN cần phải có các kĩ năng và năng lực

62

cần thiết để thực hiện các công việc chủ nhiệm. Việc đào tạo ở các trường sư phạm chưa đủ để phục vụ công việc thực tế, việc thực tập rất ít nên giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp cần phải được bồi dưỡng thường xuyên về các kĩ năng, kinh nghiệm quản lý giáo dục học sinh. Để nắm được thực trạng về công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, chúng tôi tiến hành khảo sát 36 giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp. Kết quả khảo sát như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.12. Thực trạng bồi dƣỡng các kĩ năng công tác chủ nhiệm lớp cho GVCN lớp STT Hình thức bồi dƣỡng Mức độ Thƣờng xuyên

Ít khi Chƣa bao giờ

1 Mở các lớp bồi dưỡng kỹ năng làm công tác chủ nhiệm lớp. 15/36 (41,7%) 21/36 (58,3%) 0/36 (0%) 2 Tổ chức các cuộc hội thảo về qui trình

xử lý các tình huống thường gặp trong công tác chủ nhiệm lớp. 10/36 (27,7%) 26/36 (72,3%) 0/36 (0%) 3 Tổ chức các cuộc thi về nghiệp vụ làm

công tác chủ nhiệm lớp. 9/36 (25%) 27/36 (75%) 0/36 (0%) 4 Viết sáng kiến về công tác chủ nhiệm

lớp. 19/36 (52,8%) 17/36 47,2% 0/36 (0%) 5 Cử giáo viên đi tập huấn về công tác

chủ nhiệm lớp. 11/36 (30,6%) 25/36 69,4% 0/36 0% 6 Tham quan, học hỏi kinh nghiệm ở các

trường làm tốt công tác chủ nhiệm lớp.

0/36 (0%) 0/36 (0%) 36/36 (100%) Qua kết quả khảo sát, cho ta thấy, công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về công tác GVCN lớp còn hạn chế, chưa tương xứng với tầm quan trọng của công tác GVCN lớp trong giai đoạn hiện nay. Hình thức bồi dưỡng kĩ năng cho đội ngũ GVCN chưa làm thường xuyên; Mức độ ít khi được đánh giá ở các nội dung chiếm tỉ lệ khá cao. Hình thức chủ yếu là viết SKKN đối với các giáo viên đăng kí danh hiệu chiến sĩ thi đua(chiếm 53%). Hình thức bồi dưỡng qua tham

63

quan, học hỏi kinh nghiệm ở các trường làm tốt công tác chủ nhiệm lớp chưa bao giờ được thực hiện. Các hình thức khác mức độ thường xuyên làm cũng rất thấp. Điều đó cho ta thấy công tác bồi dưỡng kĩ năng cho đội ngũ GVCN lớp cần phải được chú trọng và làm thường xuyên hơn.

2.4.2. Thực trạng về công tác quản lý của lãnh đạo nhà trường trong hoạt động bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp động bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp

Để nắm được thực trạng về công tác quản lý của lãnh đạo nhà trong hoạt động bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên, chúng tôi tiến hành khảo sát 50 đồng chí giáo viên thường tham gia công tác GVCN lớp. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.13. Đánh giá về công tác quản lý của lãnh đạo nhà trƣờng trong hoạt động bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp

S T T Nội dung Mức độ 1 2 3 SL % SL % SL %

1 BGH xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công tác GVCN lớp.

10 20% 30 60% 10 20%

2

Hoạt động của tổ chủ nhiệm như thế nào trong bồi dưỡng công tác GVCN lớp?

35 70% 10 20% 5 10%

3

Công tác tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra của lãnh đạo nhà trường trong các hoạt động bồi dưỡng công tác GVCN lớp.

32 64% 18 36% 0 0%

4

Sự phối giữa BGH, Tổ chủ nhiệm, GVCN, Đoàn TN trong công tác chủ nhiệm và triển khai các hoạt động bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp.

35 70% 15 30% 0 0%

5 Hiệu quả của các hoạt động bồi dưỡng công tác GVCN lớp.

64

Ghi chú:

Vấn đề 1: 1. Tốt 2.Bình thường 3. Chưa tốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vấn đề 2: 1. Hiệu quả 2. Bình thường 3. Không hiệu quả Vấn đề 3: 1. Sát sao 2. Ít 3. Không

Vấn đề 4: 1. Thường xuyên 2. Ít 3. Không

Vấn đề 5: 1. Hiệu quả 2. Bình thường 3. Không hiệu quả Từ kết quả khảo sát cho ta thấy công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công tác GVCN lớp đạt mức tốt chỉ chiếm 20%, điều này phù hợp với thực tế, bởi vì kế hoạch về công tác chủ nhiệm lớp và bồi dưỡng công tác chủ nhiệm của nhà trường trong các năm qua không được xây dựng riêng mà lồng ghép trong kế hoạch năm học của nhà trường. Nội dung 5(hiệu quả của các hoạt động bồi dưỡng công tác GVCN lớp) ở mức hiệu quả chỉ chiếm 40%, mức trung bình chiếm 50%. Qua đó cho thấy việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên của Ban giám hiệu nhà trường cần được quan tâm và đầu tư chu đáo hơn. Hiệu quả của công tác bồi dưỡng cũng cần phải được nâng cao hơn nữa. Như vậy có thể thấy Ban giám hiệu nhà trường đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp và đội ngũ GVCN lớp và đã có những chỉ đạo, sát sao trong hoạt động bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên. Song theo đánh giá thì so với yêu cầu thực tiễn của giáo dục vẫn chưa đạt yêu cầu, đôi lúc còn hình thức, chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

2.4.3. Tìm hiểu những nội dung công tác GVCN lớp cần được bồi dưỡng

Để tìm hiểu về những nội dung trong công tác GVCN lớp mà đội ngũ giáo viên nhà trường mong muốn được bồi dưỡng qua các đợt tập huấn, bồi dưỡng của Sở giáo dục, trường, cụm trường. Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 50 giáo viên thường tham gia công tác GVCN lớp của nhà trường. Kết quả khảo sát cho như sau:

65

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát về những nội dung công tác GVCN lớp cần đƣợc bồi dƣỡng

S T T

Nội dung cần bồi dƣỡng

Mức độ Rất Cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %

1 Tìm hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh. 30 60% 15 30% 5 10% 2 Lập kế hoạch công tác giáo

viên chủ nhiệm lớp.

40 80% 6 12% 4 8%

3 Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản.

35 70% 12 24% 3 6%

4 Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện.

35 70% 10 20% 5 10%

5 Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

30 60% 15 30% 5 10%

6 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

45 90% 5 10% 0 0%

7 Đánh giá kết quả giáo dục học sinh. 35 70% 10 20% 5 10% 8 Phối hợp với các lực lượng giáo

dục trong và ngoài nhà trường.

45 90% 5 10% 0 0%

9 Giáo dục học sinh chậm tiến, đặc biệt là học sinh cá biệt.

48 96% 2 4% 0 0%

Kết quả khảo sát cho thấy nhu cầu được hướng dẫn làm công tác GVCN lớp của giáo viên nhà trường là có thực, mức độ cần thiết và rất cần thiết ở những nội dung công tác GVCN mà giáo viên cần bồi dưỡng là chiếm tỉ lệ cao. Điều này là phù hợp với số liệu thống kế:đa phần GVCN lớp là các giáo viên trẻ tuổi, kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm, công tác giáo dục chưa nhiều, còn hạn chế.

2.4.4.Thực trạng về chế độ chính sách của nhà nước đối với GVCN lớp

Ngoài việc bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, rất cần có một cách nhìn nhân văn trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ giáo viên, có như vậy họ mới yên tâm công tác, toàn tâm, toàn ý trong công việc. Người quản lý hiểu và làm được như vậy nghĩa là đã góp phần nâng cao được chất lượng của nguồn nhân lực.

66 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đánh giá chế độ, chính sách được hưởng của GVCN lớp, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 4 đồng chí trong Ban giám hiệu và 36 đồng chí tham gia công tác chủ nhiệm lớp trong một số năm học gần đây. Kết quả cho như sau:

Bảng 2.15. Thực trạng về chế độ chính sách đối với GVCN lớp T

T

Ý kiến đánh giá Chế độ chính sách

Hợp lý Ít hợp lý Không hợp lý

1 Giáo viên chủ nhiệm 2/40 (5%) 6/40 (15%) 32/40 (80%) 2 Cán bộ quản lý 15/40 (37,5%) 15/40 (37,5%) 10/40 (25%) 3 Tổ trưởng chuyên môn 8/40

(20%)

12/40 (30%)

20/40 (50%) Qua kết quả khảo sát ta thấy có đến 80% số giáo viên được hỏi cho rằng chế độ chính sách đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm là không hợp lý. Hiện nay chế độ của giáo viên chủ nhiệm được tính là 4 tiết trong 1 tuần. Song thực tế cho thấy nhiều công việc đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải dành rất nhiều thời gian, công sức, tâm huyết, kiên trì cho công việc mới đem lại hiệu quả giáo dục cao. Hình thức khen thưởng, chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm chưa rõ ràng và chưa tương xứng với đặc thù của công việc mà họ đảm nhận. Thực tế cho thấy có không ít đồng chí giáo viên ngại làm công tác chủ nhiệm, họ từ chối hoặc viện nhiều lý do để không làm công tác chủ nhiệm lớp. Qua đó cho ta thấy cần có một cách nhìn mới: cảm thông, nhân văn hơn đối giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp. Các đồng chí làm công tác quản lý, lãnh đạo nhà trường cần có biện pháp bồi dưỡng để nâng cao nhận thức, tư tưởng, chính trị, phẩm chất, đạo đức, lối sống, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, song song với nó là chế độ, chính sách, đãi ngộ những GVCN giỏi, có tâm huyết, có thành tích, có công hiến. Có như vậy nhà trường mới có được một đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm tốt, toàn tâm, toàn ý cho công việc.

67

2.5. Nhận xét chung về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp và việc quản lý bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng THPT Yên Hòa bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng THPT Yên Hòa

Qua nghiên cứu thực trạng về công tác chủ nhiệm lớp và việc quản lý bồi dưỡng công tác GVCN lớp cho giáo viên ở trường THPT Yên Hòa chúng tôi nhận thấy mặc dù có nhiều thuận lợi và ưu điểm nhưng cũng còn có nhiều hạn chế, tồn tại.

2.5.1. Những ưu điểm, thuận lợi

- Đội ngũ giáo viên nhà trường nói chung và đội ngũ GVCN lớp nói riêng đa phần là có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, phẩm chất đạo đức lối sống trong sáng, giản dị, gương mẫu trước học sinh và đồng nghiệp. Nhiều thầy cô có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, yêu nghề, có tâm với sự nghiệp giáo dục, được học sinh, phu huynh và đồng nghiệp tin yêu quí mến, trở thành những tấm gương tốt để học sinh noi theo, đồng nghiệp mến phục. Họ là những nhân tố tích cực thúc đẩy sự nghiệp giáo dục của nhà trường.

- Trường THPT Yên Hòa là một ngôi trường có bề dầy thành tích hơn 50 năm xây dựng và phát triển. Tài sản của nhà trường chính là bề dày truyền thống, chiều sâu văn hóa. Các thế hệ thầy cô giáo nhà trường luôn đoàn kết, thân ái vun đắp xây dựng mái trường thân yêu của mình. Uy tín và thương hiệu nhà trường đã được khẳng định. Chính vì vậy trường luôn tuyển sinh được nhiều học sinh có học lực khá giỏi và đạo đức tốt. Đầu vào tuyển sinh luôn cao là một tiền đề tốt để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.

- Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục toàn diện học sinh, nên Ban giám hiệu đã rất chú trọng đến công tác chủ nhiệm lớp và đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp. Trong các kế hoạch của nhà trường Ban giám hiệu đã chú trọng đến việc bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên nhà trường nói chung và đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nói riêng. Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp đã được quản lý theo chu trình quản lý:Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và chỉ đạo kiểm tra về công tác chủ nhiệm. Nội dung công tác được chi tiết, được xây dựng thành qui trình và được lượng hóa cụ thể về đánh giá, kết quả, thi đua được công khai, dân chủ có tác dụng thúc đẩy công tác chủ nhiệm lớp được làm tốt, được hoàn thiện.

68

- Các GVCN lớp đều quan tâm, thực hiện đủ các chương trình giáo dục chung như: Thực hiện nền nếp các tiết học, các tiết ngoài giờ lên lớp, tổ chức các hoạt động của học sinh, các tiết sinh hoạt đầu tuần. Khi nhận lớp, GVCN lớp đều tìm hiểu học sinh về các mặt: chất lượng học tập, rèn luyện ở lớp dưới, hoàn cảnh gia đình, nhu cầu, khả năng, đặc điểm của từng học sinh. Từ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trường Trung học phổ thông Yên Hòa, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 126)