8. Dự kiến cấu trỳc của luận văn:
2.2.1 Tỡnh hỡnh kết quả giỏo dục học sinh cỏc Trường THPT ở Huyện Na
Na Hang Tỉnh Tuyờn Quang;
Do điều kiện giao thụng đi lại khụng thuận lợi, địa điểm đặt cỏc trƣờng THPT cỏch trung tõm của tỉnh khỏ xa; trƣờng THPT Na Hang cỏch trung tõm của Tỉnh 110 km; THPT Thƣợng Lõm cỏch 134 Km; THPT Yờn Hoa cỏch 155 km. Mặt khỏc huyện Na Hang trờn 92% dõn số là ngƣời cỏc dõn tộc thiểu số Tày, Dao, Mụng...; dõn tộc Kinh chỉ chiếm dƣới 8%; cỏc dõn tộc cú phong tục tập quỏn, nền nếp sinh hoạt riờng...; điều kiện phỏt triển kinh tế rất khú khăn cú thụn, bản, xó hoàn toàn sinh hoạt bằng tự cung, tự cấp khụng cú giao lƣu trao đổi hàng húa; trỡnh độ và sự hiểu biết của cha mẹ, ngƣời thõn họcrất hạn chế, nhiều ngƣời chƣa biết núi tiếng phổ thụng, thậm chớ vẫn cũn một số ngƣời chƣa biết đọc, biết viết do vậy họ
53
khụng cú đủ điều kiện để dạy dỗ chỉ bảo con cỏi chủ yếu nhờ vào cỏc nhà trƣờng... Vỡ thế trong quỏ trỡnh rốn luyện, giỏo dục học sinh khụng chỉ đơn thuần khuụn mẫu mà phải mềm dẻo tựy thuộc vào điều kiện, phong tục tập quỏn của địa phƣơng, tớnh cỏch tập tục của từng dõn tộc.
Việc giỏo dục và rốn luyện đạo đức cho học sinh gặp khụng ớt khú khăn do nhiều yếu tố cụ thể:
+ Giỏo viờn chủ yếu ở miền xuụi, để hiểu và nắm bắt đƣợc tõm lý của học sinh đũi hỏi phải cú thời gian nhất định, thực sự phải cú tõm huyết nghề nghiệp.
+ Mặt khỏc do thúi quen và phong tục của một số học sinh (một số dõn tộc) ăn sõu vào tiềm thức của họ nờn mỗi thầy giỏo, cụ giỏo phải hiểu và nắm bắt đƣợc tớnh cỏch, lối sống của học sinh thỡ việc giỏo dục mới cú hiệu quả đõy lại là vấn đề khú đối với mỗi Thầy giỏo, cụ giỏo.
Trong những năm gần đõy do hội nhập kinh tế quốc tế, sự phỏt triển khụng ngừng của đất nƣớc cũng nhƣ của địa phƣơng về mọi phƣơng diện, du nhập văn húa nhiều nơi đa dạng phong phỳ, đũi hỏi việc giỏo dục học sinh phải cú sự đổi mới phự hợp với nhu cầu của thời đại, phự hợp với giới trẻ. Ở huyện Na Hang trong những năm gần đõy kinh tế,văn hoỏ, xó hội đó cú nhiều thay đổi nhƣng cũng cũn nhiều bất cập, cụng nghiệp chƣa phỏt triển, ngành nghề thủ cụng nhƣ dệt thổ cẩm, đan lỏt tre, nứa đó bị mai một, nụng lõm, ngƣ nghiệp đó cú những tiến bộ tốc độ phỏt triển cũn chậm. Sau khi tốt nghiệp THPT tiến tới học nghề hoặc thi đỗ vào cỏc trƣờng cao đẳng - đại học thỡ học sinh ở cỏc vựng này khú hũa nhập với học sinh ở cỏc vựng cú điều kiện hơn.
54
2.2.2 Thực trạng về nhận thức, thỏi độ của Ban giỏm hiệu và giỏo viờn về việc giỏo dục đạo đức cho học sinh cỏc trường THPT ở Huyện