Yếu tố nhà trường:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang (Trang 44 - 46)

8. Dự kiến cấu trỳc của luận văn:

1.5.3 Yếu tố nhà trường:

Hiện nay Đảng, nhà nƣớc yờu cầu đổi mới trong sự nghiệp giỏo dục để phục vụ cho cụng cuộc CNH, HĐH đất nƣớc. Chỳng ta đang sống trong thời đại khoa học cụng nghệ phỏt triển mạnh mẽ, sự bựng nổ của thụng tin toàn cầu. Việc này đặt ra cho từng con ngƣời phải phấn đấu nỗ lực vƣơn lờn trong cuộc sống để khụng lạc hậu với thời cuộc. Từng bƣớc theo kịp tốc độ phỏt triển của thời đại. Đối với thế hệ trẻ trong nhà trƣờng ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức phổ thụng cho học sinh, mà kiến thức phổ thụng ngày nay cũng cú nhiều thay đổi, ngoài những bộ mụn cổ điển bất di bất dịch, phải dạy cho học sinh thật giỏi ngoại ngữ, tin học. Nhà trƣờng ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức phổ thụng cho học sinh thỡ việc giỏo dục đạo đức cho học sinh là mặt thứ hai của một vấn đề đào tạo con ngƣời mới xó hội chủ nghĩa cú tài, cú đức để phục vụ xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội.

Ngƣời thầy giỏo trong xó hội Việt Nam luụn đƣợc đề cao, tụn vinh. Ngƣời thầy đƣợc kớnh trọng “Khụng thầy, đố mày làm nờn”. Rừ ràng nột văn húa đặc sắc của dõn tộc Việt Nam là tụn sƣ trọng đạo, đú là nột đẹp truyền

40

thống ngàn đời. Vỡ truyền thống quý bỏu đú, nờn ta thấy hỡnh ảnh ngƣời thầy cú ảnh hƣởng khụng nhỏ đến cỏc thế hệ học sinh. Thầy giỏo nghiờm tỳc, đỳng mực, tận tõm với học trũ sẽ là tấm gƣơng cho học sinh soi vào. Ngƣợc lại, Thầy, cụ chƣa thực hiện đỳng trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mỡnh cũng ớt nhiều ảnh hƣởng đến học sinh. Vậy nờn, GD trong nhà trƣờng trƣớc hết mỗi thầy giỏo, cụ giỏo phải là một tấm gƣơng để học sinh noi theo.

Cỏc thầy cụ giỏo đứng trờn bục giảng để truyền thụ cho cỏc thế hệ đời sau những điều hay lẽ phải, những tinh tỳy chắc lọc đƣợc từ ngàn đời truyền lại qua bài giảng với tinh thần trỏch nhiệm cao, ngƣời thầy phải cú quỏ trỡnh học tập, rốn luyện ở nhà trƣờng sƣ phạm. Ra trƣờng, đi dạy lại càng phải cú nhu cầu tự học, tự rốn học hỏi trong nhiều lĩnh vực. Điều mà đội ngũ thầy cụ cần phải quan tõm trƣớc nhất là đạo đức của ngƣời thầy. Nhƣ Nguyờn Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng đó núi “ Thầy ra Thầy”. Thầy cụ phải thi đua dạy tốt nhƣ Bỏc Hồ đó núi. Thầy cú trỏch nhiệm phỏt huy trớ sỏng tạo, khả năng vận dụng thực hành của học sinh chuyển dần mụ hỡnh giỏo dục hiện nay sang mụ hỡnh giỏo dục mở, học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, mụ hỡnh xó hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liờn tục liờn thụng giữa cỏc mụn học, bậc học, ngành học. Trƣớc bƣớc chuyển của thời kỳ mới với cuộc vận động của Bộ Giỏo dục - Đào tạo “Núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục”Vai trũ của thầy cụ giỏo lại càng quan trọng.

Cuộc vận động “Kỷ cƣơng, tỡnh thƣơng, trỏch nhiệm” thực hiện chuẩn mực đạo đức. Thầy giỏo muốn đạt hiệu quả cao trong giỏo dục phải biết kết hợp với gia đỡnh, cỏc bậc cha mẹ, hiểu thấu đỏo học sinh để cú phƣơng phỏp dạy dỗ thớch hợp.

Cú thể núi nhà trƣờng là nơi cỏc em hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh. Bởi đú khụng chỉ là nơi cỏc em đƣợc học tập kiến thức văn hoỏ, mà cũn là nơi tu dƣỡng rốn luyện đạo đức. Nhà trƣờng là mụi trƣờng giao tiếp xó hội đầu tiờn

41

của cỏc em. Cho nờn việc tạo mụi trƣờng trong sạch cho cỏc em hoạt động là rất cần thiết. Vỡ thế, vai trũ của ngƣời thầy đối với học sinh là rất lớn.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)