kỹ thuật viên dạy học thực hành.
Chất lượng đào tạo nói chung và chất lượng dạy học thực hành nói riêng, phụ thuộc rất lớn bởi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên. Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, phương pháp sư phạm tốt là cơ sở tiền đề hết sức quan trọng để đào tạo ra học sinh có kỹ năng tay nghề đáp ứng được mục tiêu đào tạo.
Việc tổ chức, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi dưỡng nâng cao về sư phạm, chuyên môn, nghiệp vụ một cách thường xuyên là rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn.
Để nắm bắt được thực trạng bồi dưỡng nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. Tác giả đã tổ chức thăm dò ý kiến bằng phiếu hỏi, với đối tượng là cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy, với tổng số là 110 người. Số phiếu phát ra xin ý kiến là 110 phiếu, số phiếu hợp lệ thu được là 110 phiếu.
Qua khảo sát, tác giả đã thu được kết quả thực trạng biện pháp phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên kỹ thuật viên dạy học thực hành như sau:
Bảng 2.18 dưới đây cho thấy, 100% ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá là nhà trường tạo điệu kiện làm việc thuận lợi cho giáo viên thực hành phát triển nghề nghiệp, đồng thời khuyên khích giáo viên dạy thực hành tự bồi dưỡng và nỗ lực phấn đấu trong công việc vì đa phần là giáo viên
trẻ. Tuy nhiên, 9.1% ý kiến đánh giá nội dung 1 là chưa chú trọng đến việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
Bảng 2.18: Đánh giá thực trạng biện pháp phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên, kỹ thuật viên dạy học thực hành
T
T Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá Điểm trung bình Xếp thứ bậc Rất không tốt Không tốt Bình thƣờng Tốt Rất tốt SL%SL % SL % SL % SL % 1
Chú trọng tới việc bồi dưỡng chuyên môn cho GV dạy thực hành
0 0 10 9.1 40 36.4 35 31.8 25 22.7 3.7 3
2
Xây dựng môi trường làm việc thuận lợi cho giáo viên thực hành phát triển nghề nghiệp 0 0 0 0 27 24.5 44 40.0 39 35.5 4.1 1 3 Khuyến khích tự bồi dưỡng và sự nỗ lực phấn đấu của giáo viên dạy thực hành
0 0 0 0 29 26.4 48 43.6 33 30 4.0 2