Năng lực của giáo viên dạy học thực hành nghề

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học thực hành nghề tại Trường Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc (Trang 59 - 65)

Đội ngũ giáo viên có trách nhiệm là tham gia giảng dạy, biên soạn chương trình và tài liệu dạy học, hướng dẫn thực hiện tốt nghiệp, tham gia nghiên cứu khoa học. Trong dạy học thực hành nghề giáo viên cần đạt một số tiêu chuẩn sau:

- Về chính trị: Phải có nhận sức sâu sắc về nhiệm vụ, nhận thức đúng đắn về đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, có tác phong sư phạm và mẫu mực.

- Về chuyên môn: Giáo viên giảng dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao.

- Về sư phạm: Có chứng chỉ sư phạm dạy nghề hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm kỹ thuật trở lên.

- Khả năng tổ chức dạy thực hành: Giáo viên dạy thực hành phải chuẩn bị tốt nội dung dạy học, lựa chọn phương pháp, phương tiện phù hợp với mục tiêu môn học, bài học, xây dựng kế hoạch, kế hoạch dạy thực hành (phân ca, nhóm), kiểm tra uốn nắn những sai sót, rút kinh nghiệp sau giờ dạy,..

Giáo viên giảng dạy thực hành lập hồ sơ giảng dạy bao gồm:

- Xây dựng lịch trình giảng dạy chung cho môn học/modul được phân công. Trong đó cần cụ thể kế hoạch giảng dạy cho từng bài, trong kế hoạch cần xác định rõ thời gian, địa điểm thực hiện (phòng thực hành nào), mục tiêu và các nội dung thực hành cần đạt được.

- Soạn giáo án giảng dạy (thực hành, tích hợp) phải thể hiện rõ nội dung học tập và gắn với các bài thực hành, cụ thể hóa từng bước thực hiện (quy trình), phương pháp hướng dẫn, uốn nắn hoặc sử sai trong quá trình luyện tập thực hành.

- Lập kế hoạch, dự trù vật tư, trang thiết bị, phương tiện giảng dạy. - Tiến hành tổ chức dạy học thực hành theo 1 trong 2 hình thức: dạy học thực hành thuần túy hoặc tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.

- Kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học thực hành, có thể kiểm tra từng phần, từng nội dung hoặc kiểm tra tổng thể.

Hiện nay đội ngũ nhà trường rất đa dạng, được tập hợp từ nhiều nguồn đào tạo khác nhau và không đồng đều về nhiều mặt. Để đảm bảo chất lượng giảng dạy toàn diện giữa lý thuyết và thực hành yêu cầu đặt ra với đội ngũ giáo viên là vừa giảng dạy lý thuyết kết hợp với dạy học thực hành. Do đó giáo viên giảng dạy của nhà trường không phân loại giữa giáo viên lý thuyết và giáo viên thực hành.

Theo Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013, trình độ chuyên môn, sư phạm, ngoại ngữ và thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên giảng dạy của nhà trường được thống kê như sau:

Bảng 2.10: Trình độ nghiệp vụ sư phạm của giáo viên dạy nghề

Văn bằng chƣ́ng chỉ Nô ̣i dung

Phân theo trình đô ̣ ĐHSP, ĐHSPKT Sƣ pha ̣m bâ ̣c 2 Sƣ pha ̣m bậc 1 Chƣa qua bồi dƣỡng Số lượng 35 54 7 0 Tỷ lệ (%) 36,45% 56,25% 7,3%

(Nguồn: Phòng Hành chính-Tổ chức Trường CĐN Việt -Đức Vĩnh Phúc)

Trình độ nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giáo viên Trường trong những năm qua đã có những chuyển biến , đa số giáo viên đã được bồi dưỡ ng kiến thức sư pha ̣m bâ ̣c 1 và bậc 2 theo quy đi ̣nh của Bô ̣ lao đô ̣ng TB &XH; tuy nhiên trong quá trình giảng da ̣y giáo viên áp du ̣ng các phương pháp giảng da ̣y học mới, dạy học theo môđun , dạy học kết hợp sử du ̣ng các trang thiết bi ̣ tin học, phần mềm hỗ trợ bài giảng còn rất lúng túng , số giáo viên còn gă ̣p khó khăn về phương pháp giảng da ̣y còn chiếm tỷ lê ̣ đáng kể.

Bảng 2.11: Trình độ tin học ngoại ngữ của giáo viên

Văn bằng chƣ́ng chỉ Nô ̣i dung khảo sát

Phân theo trình đô ̣ ĐH và trên ĐH Chƣ́ng chỉ C Chƣ́ng chỉ B Chƣ́ng chỉ A Chƣa qua bồi dƣỡng Tin học Số lượng 12 5 79 - - Tỷ lệ (%) 12.5 5.2 82.29 Ngoại ngữ Số lượng 3 12 81 - - Tỷ lệ (%) 3.13 12.5 84.38

(Nguồn: Phòng Hành chính-Tổ chức Trường CĐN Việt -Đức Vĩnh Phúc)

0 20 40 60 80 100 Tin học Ngoại ngữ ĐH v trên ĐH Ch ng ch C Ch ng ch B

Biểu đồ 2.2: Trình độ tin học và ngoại ngữ của giáo viên

Qua tìm hiểu , phân tích số liê ̣u cho thấy , số giáo viên có trình đô ̣ đa ̣i học về tin học và ngoại ngữ là rất ít (từ 3,13% đến 12,5% ), số giáo viên được bồi dưỡng về trình đô ̣ cơ bản là chiếm tỷ lê ̣ khá cao nhưng bên ca ̣nh đó trình

đô ̣ thực chất chưa tương xứng với văn bằng , chứng chỉ được cấp , không ít giáo viên có chứng chỉ ngoa ̣i ngữ, tin ho ̣c trình đô ̣ B,C, nhưng không thể di ̣ch được các tài liê ̣u nước ngoài, hay soa ̣n thảo mô ̣t giáo án trên máy tính còn gă ̣p nhiều khó khăn.

Nguyên nhân của sự yếu kém về ngoa ̣i ngữ , tin ho ̣c phải kể đế n đó là: Thời gian dành cho viê ̣c ho ̣c tâ ̣p ngoa ̣i ngữ, tin ho ̣c không nhiều; kiến thức tin học, ngoại ngữ không được sử dụng thường xuyên , dẫn đến nhanh quên . Động cơ học tập của giáo viên không rõ ràng, hơn thế nữa mô ̣t số giáo viên có nhâ ̣n thức về vai trò của ngoa ̣i ngữ , tin ho ̣c không được đày đủ , còn coi nhẹ viê ̣c ho ̣c tâ ̣p, hầu như không có sự nỗ lực, cố gắng trong ho ̣c tâ ̣p. Khi đã được cử đi ho ̣c, mô ̣t số giáo viên có ý thức ho ̣c tâ ̣p không cao dẫn đến hiê ̣u quả bồi dưỡng thấp.

Bảng 2.12: Cơ cấu độ tuổi và thâm niên giảng dạy của giáo viên

Nô ̣i dung

Cơ cấu tuổi Thâm niên giảng da ̣y Dƣới 30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi Trên 50 tuổi Dƣới 5 năm 5-10 năm 11-20 năm Trên 20 năm Số lượng 31 38 16 11 26 42 18 10 T.lệ (%) 32,29 39,59 16,67 11,46 27,085 43,75 18,75 10,425

(Nguồn: Phòng Hành chính-Tổ chức Trường CĐN Việt -Đức Vĩnh Phúc)

0 5 10 15 20 25 30 35 40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dưới 30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi Trên 50 tuổi

Biểu đồ 2.3: So sánh cơ cấu tuổi của giáo viên

Kết quả khảo sá t trên đây cho thấy , số giáo viên có tuổi đời dưới 40 tuổi chiếm đến 71,86%; đây là đô ̣i ngũ giáo viên trẻ , có sức khỏe, năng đô ̣ng,

có khả năng tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình đô ̣ về mo ̣i mă ̣t nhất là trình độ chuyên môn (đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c ). Số giáo viên có đô ̣ tuổi từ 41tuổi trở lên chiếm 28,14%; có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy cũng như trong cuộc sống , có nhiều kiến thức , kỹ năng cập nhật được những thành tựu khoa ho ̣c công nghê ̣ mới .

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Dưới 5 năm 5-10 năm 11-20 năm Trên 20 năm

Biểu đồ 2.4: So sánh cơ thâm niên giảng dạy của giáo viên

Giáo viên có thâm niên giảng dạy từ 10 năm trở xuống chiếm tới 70,83%, đây là số giáo viên trẻ , mới ra trường , chưa có nhiều kinh nghiê ̣m trong công tác giảng da ̣y , tuy ho ̣ là lực lượng năng đô ̣ng , sáng tạo, câ ̣p nhâ ̣t được nhiều kiến thức, khoa ho ̣c, công nghê ̣ mới, phương pháp giảng da ̣y mới. Số giáo viên có thâm niên giảng da ̣y trên 20 năm chiếm 10,42%, điều này cho thấy số giáo viên có bề dày kinh nghiê ̣m giảng da ̣y, tạo dựng được uy tin rộng rãi trong đồng nghiệp, gắn bó bền lâu với trường còn la ̣i không nhiều , nên đã không thuâ ̣n lợi cho trường trong viê ̣c giáo du ̣c rèn luyê ̣n đô ̣i ngũ giáo viên trẻ sau này.

Tác giả đã tổ chức thăm dò ý kiến bằng phiếu hỏi:

Tổng số người được hỏi là: 310 người (cán bộ quản lý, giáo viên: 110; học sinh: 200);

Số phiếu phát ra xin ý kiến là 310 phiếu, số phiếu hợp lệ thu được là phiếu 310 (0 phiếu không hợp lệ)

Qua khảo sát, tác giả đã thu được kết quả thực trạng năng lực của giáo viên dạy học thực hành trong bảng sau:

Bảng 2.13 dưới đây cho thấy, ý kiến CBQL, GV, HS đánh giá nội dung 2, nội dung 4, nội dung 5 đang thực hiện rất tốt. Có được điều này chính là nhà trường đã quan tâm đến điều kiện dạy nghề phù hợp với từng ngành nghề mà trường đăng ký mở mã nghề đào tạo. Kiểm tra, đánh giá cũng được thực hiện công bằng thể hiện được năng lực của học sinh sau khi thực hành; Tác phong sư phạm, trách nhiệm và lòng nhiệt tình của giáo viên trong giờ thực hành của giáo viên cũng được đánh giá rất cao đây chính là sự trẻ hóa trong đội ngũ giáo viên của nhà trường như phân tích trên.

Bảng 2.13: Đánh giá năng lực của giáo viên dạy học thực hành nghề

T

T Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Điểm trung bình Thứ bậc Học sinh Giáo viên CBQL

Điểm trung bình Thứ bậc Điểm trung bình Thứ bậc Điểm trung bình Thứ bậc 1

Phương pháp của giáo viên hiệu quả, phát huy tính tích cực của người học

2.6 5 3.5 4 2.6 5 2.8 5

2

Tài liệu, phương tiện phục vụ giảng dạy được chuẩn bị chu đáo

4.4 3 4.7 1 4.8 1 4.5 2

3

Giáo viên tổ chức, hướng dẫn, tư vấn, khuyến khích sáng tạo, tư duy của học sinh trong giờ thực hành

3.0 4 3.6 3 3.0 4 3.1 3

4

Giáo viên công bằng trong kiểm tra đánh giá kết quả học thực hành

4.8 1 4.7 1 4.6 2 4.7 1

5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên có tác phong sư phạm, trách nhiệm, nhiệt tình đối với học sinh trong giờ thực hành

4.7 2 4.2 2 4.3 3 4.5 2

Tuy nhiên, vì đội ngũ giáo viên dưới 40 tuổi chiếm 71,86% đây cũng là một yếu điểm trong dạy thực hành nghề đó là phương pháp dạy học của giáo viên chưa hiệu quả, chưa tổ chức, khuyến khích, tư vấn và phát huy được tính tích cực, kích thích được khả năng tư duy, sáng tạo trong giờ học của học sinh với số ý kiến đánh giá được quan tâm nhất trong bảng 2.13.

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học thực hành nghề tại Trường Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc (Trang 59 - 65)