VI Bồi dƣỡng theo chƣơng trình mu ̣c tiêu
2.3.3. Quản lý công tác tổ chức các khóa bồi dưỡng
Thành công của các khóa học v ề số lượng và chất lượng là sự tồn ta ̣i và phát triển của Trường . Nhưng đảm bảo cho sự thành công này phụ thuộc vào
công tác tổ chức và quản lý các khóa đào tạo bồi dưỡng. Nhận thức rõ điều
này, Trường BDCB tài chính đã t ập trung chỉ đạo thực hiê ̣n công tác tổ chức và quản lý các lớp bồi dưỡng theo các bước sau đây :
2.3.3.1. Quy trình thủ tục:
a) Các thủ tục mở khóa bồi dưỡng :
(i) Ra quyết định mở lớp : Bất kỳ lớp ĐTBD nào nằm trong kế hoa ̣ch mở
lớp được cấp có thẩm quyền phê duyê ̣t đều phải có quyết đi ̣nh mở lớp (Lãnh đa ̣o Bô ̣ ra quyết đi ̣nh).
(ii) Lập dự trù kinh phí :
Viê ̣c lâ ̣p dự tr ù kinh phí cần thiết cho từng loại lớp học hình đào tạo và phải trình dự thảo quyết định mở lớp . Cơ sở của viê ̣c dự trù kinh phí là thông tư số 79/2005/TT-BTC ngày 15/9/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý , sử dụng kinh phí đào ta ̣o, bồi dưỡng cán bô ̣, công chức nhà nước.
Khi đươ ̣c lãnh đa ̣o bô ̣ ra quyết đi ̣nh mở lớp , Trường tổ chức tiến hành thảo công văn chiêu sinh . Trong công văn chiêu sinh phải thể hiê ̣n rõ:
-Đối tượng triệu tập
-Đi ̣a điểm nhâ ̣p ho ̣c
-Thời gian nhâ ̣p ho ̣c cụ thể (thời gian khai giảng phải ghi rõ )
-Các khoản chi cho người học theo chế độ nhà nước phải được ghi cụ
thể.
(iv) Lên lịch và bố trí giảng viên :
Mă ̣c dù lớp ho ̣c chưa được tiến hành nhưng cán bô ̣ tổ chức thực hiê ̣n
phải chủ động xây dựng một lịch học c ụ thể, phải liên hệ trước với những
giảng viên định mời tham gia giảng d ạy và thông báo cho ho ̣ biết trước thời
gian, địa điểm , nô ̣i dung chương trình khóa ho ̣c để giảng viên chủ đô ̣ng
nghiên cứu bài giảng .
(v) Tổ chứ c đón ho ̣c viên nhâ ̣p ho ̣c :
Viê ̣c tổ chức đón ho ̣c viên nhâ ̣p ho ̣c phải được quan tâm chu đáo , phải
hướng dẫn cho ho ̣c viên nơi ăn , ở và nơi học tập. Tài liệu và lịch học cần phải
phát cho học viên ngay khi họ đến làm thủ tục nhập học . Chú ý hướng dẫn
học viên về các khoản kinh phí và thủ tục có liên quan để học viên chủ động bố trí thời gian và liên hê ̣ với các cơ quan chức năng nơi ho ̣c viên đến ho ̣c .
(vi) Chuẩn bị khai giảng :
Sau khi hoàn thành công tác chuẩn bi ̣ cho lớp ho ̣c , cán bộ được phân
công tổ chức thực hiê ̣n cần tiến hành kiểm tra hô ̣i trường , giấy mời đa ̣i biể u, chuẩn bi ̣ diễn văn khai ma ̣c , đă ̣c biê ̣t chú ý tới khâu chào cờ , (nếu Quốc ca đươ ̣c cử hành bằng viê ̣c mở caste ) tổ chức khai giảng
b) Công tá c trực tiếp quản lý khóa học:
Khi lớp ho ̣c bắt đầu , cần chú ý phân công người the o dõi lớp ho ̣c từ đầu đến cuối khóa học. Trong hoa ̣t đô ̣ng này cần chú ý tới mô ̣t số nô ̣i dung sau :
(i) Phân chia lớp: Phân chia các lớp, bầu ban cán sự lớp , chia tổ, liên hê ̣
thông báo cho giảng viên biết về số lượng , thành phần và chất lượng học
viên, theo dõi, tìm hiểu tâm tư , nguyê ̣n vo ̣ng của ho ̣c viên và tổ chức các hoa ̣t
đô ̣ng khác như sinh hoa ̣t văn hóa , văn nghê ̣, tham quan. (ii) Theo dõi, kiểm tra sự chuyên cần của học viên.
(iii) Theo dõi, chuẩn bi ̣ và tổ chức kiểm tra , viết thu hoa ̣ch : Trước khi tổ
chức kiểm tra viết thu hoa ̣ch cần thăm dò nhu cầu của ho ̣c viên về viê ̣c tổ chức hướng dẫn và giới thiê ̣u những nô ̣i dung cơ bản của khóa ho ̣c , trên cơ sở xây dựng hê ̣ thống các ch uyên đề , hướng dẫn cách viết và yêu cầu của bài kiểm tra, thu hoa ̣ch.
(iv) Chuẩn bị và cấp chứng chỉ cho những ho ̣c viên đạt các yêu cầu của khóa
học. Đối với các khóa cập nhật, nâng cao, việc cấp chứng chỉ tùy thuô ̣c vào cơ
quan tổ chứ c, nhưng nói chung các lớp quá ngắn thì không cấp chứng chỉ.
(v) Đánh giá kết quả khóa ho ̣c : khoảng 2 ngày trước khi kết thúc khóa
học tổ chức họp đánh giá về khóa học từ khâu tổ chức , nô ̣i dung, tài liệu cho đến giảng viên ... Thành phần tham gia họp bao gồm đại diện lãnh đạo Nhà trường, cán bộ giáo vụ, đơn vi ̣ trực tiếp mở lớp, ban cán sự, các tổ trưởng...
(vi) Chuẩn bị và tổ chức bế giảng khóa học.
(vii) Hoàn thiện hồ sơ lớp họ c nộp cho bô ̣ phâ ̣n lưu trữ .
c) Tiến hà nh thanh quyết toán sau khi kết thúc khóa học
(i) Rà soát lại tất cả các khoản thu.
(ii) Kiểm tra lại tất cả các khoản chi xem có đúng chế đô ̣ quy đi ̣nh của
Nhà nước không.
(iii) Hoàn thiện tất các các chứng từ h ợp pháp, hợp lệ.
d) Quan hệ giữa cơ sở bồi dưỡng và học viên:
Sau khi lớp ho ̣c kết thúc , học viên trở về với cơ quan của mình hoặc về các địa phương . Người làm công tác quản lý bồi dưỡng cần giữ m ối liên hệ thường xuyên với các ho ̣c viên (thông qua cuốn kỷ yếu hay đi ̣a chỉ lưu la ̣i ).
Viê ̣c liên hê ̣ thường xuyên với ho ̣c viên giúp cho cơ quan tổ chức thực hiê ̣n có nhiều thông tin bổ ích để tổ chức các khóa bồi dưỡng tiếp t heo đa ̣t kết quả tốt hơn. Điều này đă ̣t ra nhưng thực tế Trường chưa làm được bao nhiêu .
Nhìn chung , công tác quản lý các khóa bồi dưỡng trong những năm qua đươ ̣c Nhà trường thực hiê ̣n tương đối tốt , không để la ̣i vấn đề lớn hay bức xúc. Tuy nhiên cũng cần hoàn thiê ̣n công tác này trong 2 khâu: nắm sĩ số ho ̣c
viên hàng ngày và số ho ̣c viên có đủ đi ều kiện để dự kiểm tra , xét khen
thưởng và cấp chứng .
2.3.4. Công tá c bồi dưỡng và phát triển giảng viên
Giảng viên đóng một vai trò quyết định đến chất lượng bồi dưỡng . Nhâ ̣n thức được điều đó , Trường BDCB tài chính trong những năm qua đã quan tâm đến bồi dưỡng và phát triển đô ̣i ngũ giảng viên cơ hữu và giảng viên kiêm chức, đặc biệt giảng viên kiêm chức .
Ưu điểm: Số giảng viên kiêm chức hiê ̣n nay của trường đã lên đến 81 người so với con số 68 của năm 2007. Bên ca ̣nh viê ̣c phát triển về số lượng ,
Trường BDCB tài chính còn quan tâm đến viê ̣c bồi dưỡng g iảng viên bằng
cách mở các lớp bồi dưỡng kỹ năng giảng dạy hàng năm (đặc biệt đối với một số giảng viên kiêm chức có kinh nghiêm và lý luận thực tế song chưa được bồi dưỡng về kỹ năng sư phạm ); năm 2007 Trường đã tổ chức l ớp BD
kỹ năng giảng dạy (chuyên gia giỏi trong nước đảm nhiê ̣m ); năm 2008
Trường cũng đã tổ chức 01 lớp BD giảng viên kiêm chức nhưng với viê ̣c
tham gia giảng da ̣y là chuyên gia về đào ta ̣o – các công cụ đào tạo Adetef
Paris ta ̣i Viê ̣t Nam.
Trong những năm qua, ngoài việc huy đ ộng được đội ngũ giảng viên kiêm chức có nhi ều kinh nghiệm về chuyên môn t ừ các Cục, Tổng Cục, Vụ, Viện, Học viện của Bộ Tài chính, các Bộ, Ngành Trung ương tham gia giảng
dạy các lớp, Trườ ng còn mời đươ ̣c đô ̣i ngũ cô ̣ng tác viên có trình đô ̣ , có uy
Những tồn tại:
Tuy nhiên, so vớ i yêu cầu nhiê ̣m vụ ĐTBD CBCC của Trường , công tác
quản lý bồi dưỡng và phát triển giảng viên của Trường còn bô ̣c lô ̣ mô ̣t số
khiếm khuyết cần khắc phục . Đó là:
+ Nhìn chung đ ội ngũ giảng viên của Trườ ng còn thiếu , đặc biệt giảng
viên giỏi, có trình độ chuyên môn cao ; đội ngũ giảng viên kiêm chức thì chưa
chuyên nghiê ̣p và có phần thiếu kỹ năng sư pha ̣m và phương pháp da ̣y h ọc
hiện đại...
+ Nhà trường chưa có quy hoạch và kế hoạch đ ầy đủ về xây dựng và
phát triển đội ngũ giảng viên , kể cả giảng viên kiêm chức . Vì vậy rất bị động và chắp vá trong công tác này.
+ Đối với một số giảng viên đã được tuyển dụng nhưng chưa có những biện pháp tích cực để nhanh chóng sử dụng được số giảng viên mới này trong công tác giảng dạy.
+ Trườ ng chưa có mô ̣t đô ̣i ngũ giảng viên kiêm chức ổn đi ̣nh . Việc mời
giảng viên kiêm chức t ừ các Cục, Vụ, Viện nghiên cứu thuộc Bô ̣ Tài chính và các cơ quan, các tổ chức bên ngoài còn có những bất cập :
* Bị đồng về thời gian;
* Bị động về trình độ giảng viên;
* Khó giám sát được nội dung giảng dạy...
+ Trường cũng chưa tổ chức được nhiều lớp bồi dưỡng v ề phương pháp sư pha ̣m cho đô ̣i ngũ giảng viên kiêm chức hay còn nhi ều giảng viên chưa có điều kiện tham dự các lớp bồi dưỡng do Trường tổ chức nên chất lươ ̣ng giảng và phương pháp truyền thụ của một số đông giảng viên kiêm chức chưa đảm bảo, làm giảm chất lượng bồi dưỡng .
+ Chưa có cơ chế quyền lợi và ràng buộc trách nhiệm đối với giảng viên kiêm chức
2.3.5. Đổi mới phương pháp và hình thức bồi dưỡng ; tăng cường trang thiết bi ̣ cho công tác giảng dạy và học tập trang thiết bi ̣ cho công tác giảng dạy và học tập
Đây là mô ̣t nô ̣i dung cũng rất quan tro ̣ng của công tác quản lý bồi dưỡng . Có các phương pháp giảng dạy , học tập phù hợp , hiê ̣n đa ̣i và các thiết bi ̣ da ̣y học kèm theo sẵn sàng được sử dụn g, chắc chắn sẽ nâng cao chất lượng và hiê ̣u quả bồi dưỡng.
a) Tăng cườ ng trang thiết bi ̣ cho giảng dạy và học tập:
- Cơ sở vật chất (CSVC) phục vụ cho dạy và học của Trường còn quá thiếu thốn . Cho đến nay Trường vẫn chưa có mô ̣ t cơ sở đủ điều kiê ̣n cho ĐTBD CBCC (kể cả phòng ho ̣c chủ yếu là thuê ngoài ). Vì vậy muốn đổi mới phương pháp da ̣y, phương pháp ho ̣c và đổi mới các hình thức bồi dưỡng cũng rất khó khăn và ít nhiều cũng làm ha ̣n chế chất l ượng, hiê ̣u quả ĐTBD. Vì vậy viê ̣c xây dựng CSVC của Trường cần được quan tâm hơn.
- Phương tiện dạy học còn quá thiếu thốn, hiện Trườ ng chỉ có một số máy
tính trang bị cho các Phòng, Khoa làm việc; các thiết bị nghe nhìn phục vụ cho giảng dạy học tập, thư viện, phòng thực hành, phòng máy tính không có. Hệ thống thông tin hiện chỉ dựa vào mạng của Bộ, Trường chưa có hệ thống riêng.
b) Đổi mới phương pháp dạy học:
- Các giảng viên kiêm chức và cơ hữu của Trường đã có nhiều cố gắng
trong việc đổi mới phương pháp dạy học,áp dụng nhiều phương pháp dạy học
tiên tiến khác nhau , gần với người học hơn , như: phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động của người học – lấy người ho ̣c làm trung tâm; phương pháp dạy học theo hướng phá t triển năng lực tự ho ̣c ; phương pháp nghiên cứu , trao đổi, thảo luận, làm việc theo nhóm... Tuy nhiên, các phương pháp này rất ít và mới chỉ được áp dụng đối với mô ̣t số giảng viên trẻ được ho ̣c tâ ̣p ta ̣i nước ngoài của Học viê ̣n Hành chính quốc gia , còn phần lớn giảng viên kiêm chức vẫn chưa thực hiện phương pháp giảng dạy mới , chủ yếu vẫn là phương pháp dạy cổ điển, thuyết trình, đô ̣c giảng, học viên tiếp thu bài một cách thụ động ,
kém hứng thú, chưa phát huy được tính đô ̣c lâ ̣p, sáng tạo trong học tập, nghiên cứu và vâ ̣n dụng các kỹ năng quản lý của mình vào ho ̣c tâ ̣p.
- Lựa cho ̣n phương pháp BD có tác dụng quyết đi ̣nh chất lượng và hiê ̣u
quả bồi dưỡng vì vậy việc lựa chọn phương pháp bồi dưỡng cần:
+ Hướ ng vào phát triển năng lực cho CBCC trong thời kỳ đổi mới đảm
bảo yêu cầu năng đô ̣ng, chủ động trong hoạt động ...
+ Hướ ng vào hoa ̣t đô ̣ng của người ho ̣c
+ Hướ ng vào mục tiêu bồi dưỡng
+ Chú ý đến một số đặc điểm học tập của người lớn...
c) Hình thức đào tạo, bồi dưỡng:
Trong những năm vừa qua trường đã áp dụng các hình thức đào tạo , bồi
dưỡngchủ yếu sau:
Đào ta ̣o bồi dưỡng ngắn ha ̣n : Đây là hình thức đươ ̣c áp dụng chủ yếu
ở Trường BDCB tài chính. Đặc trưng của loại hình này là thời gian đào tạo bồi dưỡng của các khóa ho ̣c dưới 1 năm, áp dụng cho phần lớn các khóa học như: các lớp cập nhật kiến thức về kinh tế, tài chính (3-5 ngày); các lớp bồi dưỡng lãnh đạo (quy hoạch lãnh đạo cấp cục, cấp chi cục và tương đương, cấp phòng, ban và tương đương (8 - 10 ngày)); lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, chuyên viên chính và đào tạo tiền công vụ (03 tháng); chương trình chuyên viên cao cấp (2 tháng)...
Ưu điểm của hình thức này là cán bô ̣ công chức vừa không tách khỏi công
viê ̣c vừa có thể bổ sung ki ̣p thời các kiến thức cần thiết cho công viê ̣c của mình.
Bồi dưỡng tập trung : Hình thức này được áp dụng chủ yếu trong bồi
dưỡng chuyên môn , nghiệp vụ và các kiến thức cơ bản phục vụ quản lý như : Bồi dưỡng kỹ năng giảng dạy , bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo , bồi dưỡng tin học cơ bản và ứng dụng quản lý . Đặc trưng của hình thức này là học viên được triê ̣u tâ ̣p về mô ̣t đi ̣a điểm và ho ̣c liên tục trong suốt thời gian của khóa ho ̣c.
ĐTBD bán tập trung với các lớp Bồi dưỡng dài ngày hơn như đối với các lớp BD kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính, đối tượng là những CB đã giữ ngạch chuyên viên được 09 năm, họ thường là những cán bộ chủ lực trong các cơ quan, đơn vị nên lẽ ra học chuyên đề 01 ngày thì chỉ học nửa ngày, còn ½ ngày học viên vừa tự nghiên cứu tài liệu vừa hoàn thành công việc mà cơ quan giao phó.
ĐTBD tại chức: Học viên được ĐT tập trung theo kỳ trong năm hoặc
học một số buổi trong tuần, tháng... Hình thức này áp dụng đối với các khóa bồi dưỡng mà học viên không có điều kiện để học tập trung như: đào tạo lý luận chính trị cao cấp, đào tạo cử nhân.
Bồi dưỡng trực tiếp: đặc trưng của hình thức ĐT này là học viên được
tiếp cận trực tiếp với giảng viên, lớp học được tổ chức tập trung. Ưu điểm là có thể đối thoại và cùng nhau giải quyết vấn đề. Đào tạo trực tiếp được áp dụng đối với các khóa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt là các khóa đào tạo về kỹ năng chuyên sâu.
Phương thức đào tạo bồi dưỡng ở nước ngoài:
- Đào tạo bồi dưỡng ở nước ngoài bao gồm: ĐTBD nâng cao trình độ cho CC làm công tác hoạch định chính sách; ĐTBD Ngoại ngữ và BD theo chuyên đề. ĐTBD Ngoại ngữ chủ yếu là CC đào tạo cấp Ban, tương đương và cấp Vụ thuộc Bộ; ĐTBD CC làm công tác hoạch định chính sách chủ yếu là cán bộ làm việc ở văn phòng cơ quan Bộ và văn phòng các tổng cục; ĐTBD theo chuyên đề: bình quân mỗi năm từ 35-45 CC đi đào tạo bồi dưỡng ở nước ngoai, thời gian mỗi khóa học theo chuyên đề từ 15-20 ngày.
- Kinh phí ĐTBD ở nước ngoài được thực hiện đa dạng thông qua các dự án hỗ trợ kỹ thuật của các nước và các tổ chức quốc tế cho Bộ Tài chính. Ngoài ra cần sử dụng nguồn kinh phí ĐTBD của Bộ Tài chính và NSNN cấp cho Bộ Tài chính để ĐTBD CC ở nước ngoài.