Lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm đúng mức về công tác kế hoạch trong chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ , công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, chưa đôn đốc kịp thời đội ngũ thực hiện nhiệm vụ
Chưa ki ̣p thời tư vấn, đi ̣nh hướng, giúp đỡ đội ngũ để tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn , đă ̣c biê ̣t là đi ho ̣c sau đa ̣i học. Chưa ma ̣nh da ̣n trong xử lý vi pha ̣m của giáo viên để gây áp lực cho ho ̣ , buô ̣c ho ̣ phải thực hiê ̣n đúng chức trách nhiê ̣m vu ̣ được giao đă ̣c biê ̣t là về hoạt động dạy học
Chưa có nhiều hoa ̣t đô ̣ng giao lưu , hô ̣i giảng giữa các trường trong và ngoài tỉnh để giáo viên được cọ xát , học tập nâng cao trình độ chuyên môn , nâng dần chất lượng đô ̣i ngũ cốt cán của trường . Giáo viên chưa tích cực trong đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c và kiểm tra đánh giá , đă ̣c biê ̣t là phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực để kịp thời động viên , ghi nhâ ̣n và khích lê ̣ sự cố gắng dù là rất nhỏ của ho ̣c sinh trong ho ̣c tâ ̣p và rèn luyê ̣n.
Học sinh của trường đa phần thuộc các xã khó khăn , cha me ̣ ho ̣c sinh thường đi làm thuê ở xa. Học sinh thiếu sự quan tâm, của cha mẹ, nhà trường thiếu sự phối hợp với gia đình ho ̣c sinh . Giáo viên chủ nhiệm chưa thật quan tâm đến ho ̣c sinh, chưa tổ chức tốt giờ sinh hoa ̣t lớp để thu hút ho ̣c sinh. Chưa chú trọng việc hướng dẫn học sinh tự học.
Tổ chuyên môn chưa thực hiê ̣n nghiêm túc kế hoa ̣ch đã xây dựng . Nhiều cuô ̣c ho ̣p tổ không có kế hoa ̣ch nên hiê ̣u quả chưa cao . Trong sinh hoa ̣t chuyên môn chưa chú tro ̣ng viê ̣c thảo luâ ̣n, góp ý giáo án và phương pháp da ̣y học bài học khó, học sinh yếu, chưa dành nhiều thời gian nghiên cứu phương pháp hướng dẫn học sinh tự học hiệu quả.
Chưa triê ̣t để trong viê ̣c chỉ đạo thực hiện kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học và tự làm đồ dùng dạy học. Chưa thực hiện thường xuyên việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, chưa khích lệ kịp thời giáo viên tự làm đồ dùng dạy học. Việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học chưa đáp ứng yêu cầu nên việc sử dụng đồ dùng, thiết bị trong dạy học còn bị xem nhẹ dẫn đến hiệu quả giờ dạy chưa cao.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chương này , tác giả đã nêu được một vài nét về Trường THPT Na Dương tỉnh La ̣ng Sơn thông qua việc điều tra khảo sát những số liệu về thực trạng về đội ngũ cán bộ GV và chất lượng của HS nhà trường.
Tác giả cũng nêu được thực trạng nhâ ̣n thức của đô ̣i ngũ nhà trường về hoạt động da ̣y ho ̣c , thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c và đă ̣c biê ̣t là quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c của nhà trường.
Qua khảo sát tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Na Dương tỉnh La ̣ng Sơn, tác giả nhận thấy:
Hiệu trưởng nhà trường đã thực hiện khá đầy đủ các khâu của quá trình quản lý, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo đến kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên, công tác chỉ đa ̣o tổ chức thực hiê ̣n chưa đa ̣t hiê ̣u quả cao . Mô ̣t số nô ̣i dung còn giao phó cho TTCM.
Đội ngũ giáo viên đủ về số lượng và đạt chuẩn về trình đô ̣ đào ta ̣o nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiê ̣n nay . Việc đổi mới phương pháp dạy
học, kiểm tra đánh giá còn hạn chế . Còn một số giáo viên chưa thực sự có trách nhiệm, làm việc còn hình thức , chưa chú ý đến hiê ̣u quả nên chất lượng công viê ̣c chưa cao.
Từ việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng của việc quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Na Dương tỉnh La ̣ng Sơn , tác giả nhận thấy được những ha ̣n chế của nhà trường và nguyên nhân của những ha ̣n chế . Qua đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng mục tiêu giáo du ̣c toàn diện trong nhà trường.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NA DƢƠNG, TỈNH LẠNG SƠN