Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông Na Dương, tỉnh Lạng Sơn (Trang 58 - 60)

Trong những năm ho ̣c gần đây , các nhà trường trong cả nước đều thực hiê ̣n đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c . Giáo viên chú trọng đến việc chuẩn bị , thiêt kế bài giảng sinh đô ̣ ng, phù hợp với nội dung bài học và với trình độ nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh đảm bảo đáp ứng chuẩn kiến thức kỹ năng.

Bảng 2.13. Tổng hơ ̣p mƣ́c đô ̣ sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c

TT Nô ̣i dung

Mức đô ̣ thực hiê ̣n (%) Thường

xuyên Đôi khi

Không bao

giờ

1 Giáo viên thuyết trình 16 84 0

2 Giáo viên sử dụng phương pháp hỏi đáp 96 4 0 3 Giáo viên nêu tình huống để học sinh thảo

luâ ̣n và xử lý 10 68 22

4 Giáo viên tổ chức để học sinh làm việc

theo nhóm 44 56 0

5 Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai

theo tình huống 6 34 60

Qua phân tích có thể nhâ ̣n thấy , giáo viên nhà trường cũng đã linh hoạt sử du ̣ng các phương pháp da ̣y ho ̣c trong quá trình lên lớp . Tuy nhiên, chưa có nhiều giáo viên sử du ̣ng phương pháp đóng vai theo tình huống và nêu tình huống để ho ̣c sinh thảo luâ ̣n, xử lý. Nguyên nhân là do mô ̣t số giáo viên chưa chủ động nắm bắt phương pháp thực hiện , học sinh đa số là người dân tộc thiểu số chưa quen vớ i viê ̣c tự mình nghiên cứu xử lý tình huống và đóng vai ,

chưa linh hoa ̣t , nhanh nhe ̣n trong các hoa ̣t đô ̣ng tâ ̣p thể do đó có thể ảnh hướng đến thời gian thực hiê ̣n bài giảng của giáo viên trên lớp . Trong số các phương pháp da ̣y ho ̣c nêu trên , phương pháp hỏi đáp được nhiều giáo viên thực hiê ̣n nhất , sau đó là phương pháp làm viê ̣c nhóm . Đây là hai phương pháp được coi là dễ thực hiện và không mất nhiều thời gian để thiết kế và thực hiê ̣n. Nhìn chung, viê ̣c đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c trong nhà trường đã được quán triê ̣t và triển khai thực hiê ̣n nhưng chất lượng và hiê ̣u quả của các phương pháp mà giáo viên thể hiện chưa cao , phần đa giáo viên vẫn quen cách làm việc cũ , chưa hướ ng nhiều đến người ho ̣c , nhiều tiết da ̣y giáo viên vẫn là trung tâm.

Bảng 2.14. Tổng hơ ̣p mƣ́c đô ̣ sƣ̉ du ̣ng phƣơng tiê ̣n da ̣y ho ̣c của đa số giáo viên

TT Các phương tiện dạy học

Mức đô ̣ thực hiê ̣n (%)

Tốt Chưa tốt Chưa thực hiê ̣n 1 Bảng phấn 86 14 0

2 Phương tiê ̣n nghe , nhìn (băng video,

CD/DVD,…) 14 48 38

3 Phương tiê ̣n truyền thông đa chiều (máy

chiếu, bảng tương tác, máy tính,…) 72 28 0

4 Mô hình, tranh ảnh, vâ ̣t thâ ̣t 56 26 18

Viê ̣c sử du ̣ng thiết bi ̣ , phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c của giáo viên cũng chưa thường xuyên . Giáo viên chưa sử dụng nhiều phương tiện nghe nhìn (băng viedeo, CD/VCD,…) trong giảng da ̣y , những môn có sử du ̣ng nhiều hơn các môn khác là Hóa ho ̣ c, Vâ ̣t lí để khai thác thí nghiê ̣m ảo . Mô ̣t số giáo viên chưa chủ đô ̣ng đầu tư cho viê ̣c chuẩn bi ̣ mô hình , tranh ảnh, vâ ̣t thâ ̣t hỗ trợ

cho đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c , do đó vẫn còn có giáo viên da ̣y chay , hiê ̣u quả các giờ lê n lớp chưa cao , chưa gây được hứng thú và tính tích cực của học sinh. Nguyên nhân của tồn ta ̣i này là do tổ chuyên môn chưa làm tốt công tác sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học , chưa tích cực thăm lớp dự giờ giáo viên để tư vấn , góp ý cho giáo viên . Lãnh đạo nhà trường cũng chưa sát sao trong việc kiểm tra, giám sát việc lên lớp của giáo viên, còn nể nang, chưa triê ̣t để trong viê ̣c xử lý sự trì trê ̣, ỷ lại của giáo viên.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông Na Dương, tỉnh Lạng Sơn (Trang 58 - 60)