Thực trạng nhận thức của CBQL, giáo viên về hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông Na Dương, tỉnh Lạng Sơn (Trang 61 - 65)

+ Về hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông

Hoạt động dạy học làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống cơ bản, có những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong học tập, lao động và đời sống. Hoạt động này nhằm phát triển tư duy độc lập sáng tạo, hình thành những năng lực cơ bản về nhận thức và hành động của học sinh, hình thành ở học sinh thế giới quan, nhân sinh quan và phẩm chất, trách nhiệm người công dân, người lao động theo đúng mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Bảng 2.15. Tổng hơ ̣p ý kiến về mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c đối với hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c

TT Đặc trƣng cơ bản của hoạt động dạy học

Đồng ý (%) Không đồng ý (%) Ý kiến khác (%)

1 Thể hiê ̣n vai trò chủ đa ̣o của giáo viên 90 0 10 2 Là một hoạt động có mục đích rõ ràng 100 0 0 3 Có nội dung, chương trình, kế hoa ̣ch cu ̣ thể 100 0 0

4

Diễn ra trong một môi trường nhất định (lớp học, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm…)

70 20 10

5 Sử dụng các phương tiện đa dạng (ngôn

ngữ, thiết bị, tài liệu…) 100 0 0

6 Đa da ̣ng về hoa ̣t đô ̣ng : nhâ ̣n thức, trí tuệ,

vâ ̣n đô ̣ng, thao tác,… 100 0 0

7 Có kết quả hoạt động dạy được đánh giá

thông qua kết quả của hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p 94 0 6

Qua khảo sát, tác giả nhận thấy đội ngũ nhà trường đã có những nhâ ̣n thức nhất đi ̣nh về hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c . Có nhiều giáo viên nhận thức rất tốt và có kết quả giảng dạy của cá c giáo viên này cũng rất cao trong trường . Tuy nhiên, trong một số đă ̣c trưng của hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c , đô ̣i ngũ giáo viên nhà trường chưa thâ ̣t thông suốt , mô ̣t ví du ̣ là ở đă ̣c trưng thứ 7 trong bảng tổng hợp 2.15 nói trên, giáo viên còn có những tiêu cực nhất đi ̣nh trong cách nhìn nhâ ̣n về đánh giá kết quả hoa ̣t đô ̣ng da ̣y . Nguyên nhân là do viê ̣c dự giờ , đánh giá giờ da ̣y của tổ chuyên môn , của lãnh đạo nhà trường đối với giáo viên có lúc chưa khách quan, và có tổ còn chưa công bằng trong cách đánh

giá. Mô ̣t nguyên nhân nữa là do bản thân giáo viên chưa nhâ ̣n thức rõ về hoạt động dạy học nên làm việc chưa hiệu quả trong công tác của mình , cũng có giáo viên chậm đổi mới hoă ̣c không chi ̣u đổi mới cách làm dẫn đến hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng da ̣y chưa cao .

+ Về sự cần thiết của việc quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường

Trong nhà trường phổ thông , hoạt động dạy học là một hoạt động trọng tâm, là hoạt độ ng chi phối các hoa ̣t đô ̣ng khác trong nhà trường và là mô ̣t trong những hoa ̣t đô ̣ng được ưu tiên trong công tác quản lý , điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ . Đây là hoa ̣t đô ̣ng mà kết quả của nó có tính quyết đi ̣nh ta ̣o n ên hình ảnh , thương hiê ̣u của mỗi nhà trường . Do vâ ̣y, khi tiến hành phỏng vấn các thành viên trong nhà trường , trong đó có cả ho ̣c sinh và phu ̣ huynh ho ̣c sinh về sự cần thiết của viê ̣c quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y học trong nhà trư ờng và lý do tại sao , tác giả thu được kết quả là 100% người được hỏi đều có ý kiến cho rằng rất cần thiết phải quản lý hoa ̣t đô ̣ng dạy học trong nhà trường với lý do chủ yếu là trong nhà trường có rất nhiều môn ho ̣c v à nhiều giáo viên giảng dạy với nhiều ý tưởng , cách làm khác nhau, do đó phải quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c để ta ̣o sự thống nhất , đồng thuâ ̣n trong toàn trường , nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c , góp phần nâng cao chất lượng giáo.

+ Về nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông

Bảng 2.16. Kết quả khảo sát nhâ ̣n thƣ́c của CBQL , GV về mƣ́c đô ̣ cần thiết của nhƣ̃ng nô ̣i dung quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c ở trƣờng THPT

TT Nô ̣i dung

Mức đô ̣ (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Quản lý thông qua chỉ đạo tổ trưởng chuyên

môn 100 0 0

2 Quản lý việc lập kế hoạch cho hoạt động

dạy học 100 0 0

3 Quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn

của các tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn 78 10 12 4 Quản lý việc tổ chức thực hiện chương trình

các môn học 86 14 0

5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập môn học 100 0 0

6 Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ tổ

trưởng chuyên môn 92 8 0

7

Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh

100 0 0

Quan phân tích kết quả khảo sát , tác giả nhận thấy nhận thức của CBQL, GV đã cơ bản nhâ ̣n thức đúng đắn về các nô ̣i dung của quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c tr ong trường THPT . Tuy nhiên vẫn còn có cán bô ̣ giáo viên nhâ ̣n thức chưa đầy đủ về mô ̣t số nô ̣i dung này , điển hình là nô ̣i dung số 3

trong Bảng 2.16 nói trên. Trong quản lý nhà trường , nếu coi nhe ̣ hoă ̣c không quan tâm đến viê ̣c quả n lý, chỉ đạo, giám sát sinh hoạt chuyên môn của các tổ chuyên môn , nhóm chuyên môn chắc chắn dẫn đến viê ̣c “ma ̣nh ai nấy làm”, không có sự thống nhất và đồng thuâ ̣n ảnh hưởng đến kết quả giáo du ̣c chung của toàn trường . Các nội dung số 1, nô ̣i dung số 2, nô ̣i dung số 5 và nội dung số 7 được nhâ ̣n thức rất tốt , 100% trong số những người được hỏi đều thấy rất cần thiết phải quản lý thông qua chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn ; Quản lý việc lập kế hoạch cho hoạt động dạy học; Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học; Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh. Còn các nội dung khác , vẫn còn có nhiều ý kiến khác nhau . Do vâ ̣y , trong quản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụ sẽ dẫn đến những quan điểm không đồng thuâ ̣n , ảnh hưởng đến hoạt động chung của nhà trường , kéo theo chất lượng giáo du ̣c của nhà trường chưa cao .

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông Na Dương, tỉnh Lạng Sơn (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)