Thực trạng bồi dưỡng kiến thức cho học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông Na Dương, tỉnh Lạng Sơn (Trang 55 - 58)

Trong hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng ho ̣c sinh, nhà trường đã thực hiện được các nô ̣i dung bồi dưỡng như : phụ đạo thêm cho học sinh các bài học khó ; bồi dưỡng ho ̣c sinh giỏi.

+ Đối với việc phụ đạo học sinh có học lực yếu kém: Đầu mỗi năm học, nhà trường yêu cầu giáo viên đăng ký số tiết da ̣y phu ̣ đa ̣o và đưa vào lô ̣ trình thực hiê ̣n của cá nhân và của tổ chuyên môn . Các tiết học này được thực hiện chéo buổi nên còn nhiều học sinh chưa tham gia hoặc tham gia không đầy đủ . Nguyên nhân là do lười ho ̣c và quan niê ̣m ho ̣c chéo buổi không phải là ho ̣c chính khóa nên học sinh thường lợi dụng đi học nhưng không đến trường , thêm nữa là vẫn còn giáo viên chưa đô ̣ng viên, khích lệ để học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ. Mô ̣t số giáo viê n cũng chưa thâ ̣t đầu tư cho các buổi phu ̣ đa ̣o này nên chất lượng thu được chưa cao.

Do điều kiê ̣n cơ sở vâ ̣t chất nhà trường còn khó khăn , thiếu phòng ho ̣c nên viê ̣c phu ̣ đa ̣o ho ̣c sinh mới chỉ thực hiê ̣n được ở 8 môn cơ bản là Toán, Vâ ̣t lí, Hóa học, Ngữ văn, Lịch sử, Đi ̣a lí, Sinh ho ̣c, Tiếng Anh. Trong đó, các môn Toán, Hóa học, Ngữ văn được giáo viên thực hiê ̣n phu ̣ đa ̣o nhiều hơn 5 môn còn la ̣i. Học sinh khối lớp 12 được phu ̣ đa ̣o nhiều hơn ho ̣c sin h khối lớp 10 và khối lớp 11

+ Đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi : Căn cứ li ̣ch thi ho ̣c sinh giỏi các cấp, nhà trường đã chỉ đạo giáo viên rà soát và lập danh sách học sinh để ôn luyê ̣n tham gia các kỳ thi cho ̣n ho ̣c sin h giỏi các cấp . Trên cơ sở các đô ̣i tuyển, nhà trường lên thời khóa biểu để tổ chuyên môn phân công giáo viên ôn luyê ̣n. Qua điều tra, khảo sát, viê ̣c bồi dưỡng ho ̣c sinh giỏi của nhà trường có những ưu điểm và nhược điểm nhất đi ̣nh. Tuy đã lựa cho ̣n đô ̣i tuyển , song trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều nên giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi để đưa ra các dạng bài ôn tập phù hợp với đối tượng . Hằng năm, chất lượng giải ho ̣c sinh giỏi cấ p tỉnh chưa ổn đi ̣nh và có xu hướng giảm . Nguyên nhân là do chưa làm tốt công tác đi ̣nh hướng , đô ̣ng viên, khích lệ học sinh nên còn có mô ̣t số ho ̣c sinh không muốn tham gia đô ̣i tuyển, giáo viên ôn luyê ̣n được phân công luân phiên the o năm ho ̣c nên có nhiều giáo viên không có kinh nghiệm và chưa đủ lực để ôn luyện đội tuyển.

Do chất lượng đô ̣i ngũ giáo viên và mức đô ̣ nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh , hằng năm nhà trường chỉ thành lâ ̣p được 7 đô ̣i tuyển ở các môn : Toán, Hóa học, Ngữ văn, Lịch sử, Đi ̣a lý, Tiếng Anh, Sinh ho ̣c. Trong đó, môn Ngữ văn luôn có giải cấp tỉnh và nhiều giải nhất trong các môn tham gia thi ; môn Đi ̣a lý nhiều năm chưa có giải cấp tỉnh; môn Sinh ho ̣c không có giải cấp tỉnh trong 3 năm học gần đây.

Viê ̣c thành lâ ̣p đô ̣i tuyển và tổ chức ôn luyê ̣n ho ̣c sinh giỏi mới chỉ thực hiê ̣n ở các khối lớp 11 và khối lớp 12. Từ năm ho ̣c 2012 – 2013, nhà trường mới thực hiê ̣n thành lâ ̣p và tổ chức thi cho ̣n ho ̣c sinh giỏi cấp trường . (Cấp tỉnh chưa tổ chức thi ở khối lớp 10).

+ Đối với việc giúp đỡ học sinh có học lực yếu, kém và ý thức rèn luyện chưa tốt tiến bộ: Đây là nhiê ̣m vu ̣ bắt buô ̣c đối với giáo viên của nhà trường, nhiê ̣m vu ̣ này được đưa vào kế hoa ̣ch thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ của mỗi cá nhân giáo viên trong cả năm học . Sau khi rà soát kết quả ho ̣c tâ ̣p và rèn luyê ̣n của học sinh năm học trước, nhà trường lập danh sách và phân công mỗi giáo viên giúp đỡ 2 học sinh phải tiến bộ sau học kỳ I và muộn nhất là hết năm học.

Bảng 2.12. Tổng hơ ̣p kết quả giúp đỡ ho ̣c sinh

TT Nô ̣i dung giúp đỡ

Kết quả giúp đỡ (%) Tiến bô ̣ Không

tiến bô ̣

1 Học tập 92 8

2 Rèn luyện 96 4

Qua bảng kết quả giúp đỡ ho ̣c sinh của giáo viên , nhìn chung đa số học sinh được giúp đỡ có sự tiến bô ̣ . Tuy nhiên, mục tiêu đặt ra là phải đạt 100% học sinh được giúp đỡ tiến bộ nên mỗi giáo viên phải thự c sự tâm huyết , yêu thương ho ̣c sinh và tâ ̣n tình giúp đỡ để các em không cảm thấy xấu hổ hay

chán nản khi được giúp đỡ , CBQL cũng phải quan tâm nhiều hơn đến hoa ̣t đô ̣ng này để nâng cao dần chất lượng giáo du ̣c của nhà trường.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông Na Dương, tỉnh Lạng Sơn (Trang 55 - 58)