Thực trạng thực hiện thu BHXH của BHXH tỉnh Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 56 - 61)

Qua 15 năm phỏt triển, hệ thống BHXH tỉnh Phỳ Thọ triển khai cụng tỏc thu BHXH với phương chõm thu đỳng, thu đủ, thu kịp thời, đó cú những kết quả đỏng khớch lệ: số doanh nghiệp ngày càng nhiều, lao động tham gia BHXH ngày một tăng, phạm vi ngày càng được mở rộng. Kết quả thực hiện thu BHXH bắt buộc từ năm 2002 đến năm 2011 của BHXH tỉnh Phỳ Thọ như sau:

Bảng 3.4: Kết quả thu BHXH từ năm 2002 – 2011 (ĐVT: triệu đồng) Lao động tham gia BHXH Thu BHXH bắt buộc Năm Số lao động (người) Tỷ lệ % năm sau/năm trước Số thu BHXH (triệu đồng) Tỷ lệ % năm sau/năm trước 2002 72.137 103.789 2003 75.427 1,04 119.870 1,15 2004 79.963 1,06 130.627 1,08 2005 85.627 1,07 154.639 1,18 2006 90.571 1,05 209.069 1,35 2007 97.683 1,07 284.569 1,36 2008 104.029 1,06 404.630 1,42 2009 108.474 1,04 550.898 1,36 2010 110.835 1,02 805.506 1,46 2011 117.623 1,06 987.742 1,22 Tổng cộng 942.369 3.751339

103,789 119,870 130,627 154,639 209,069 284, 569 404, 630 550, 898 805,506 987,742 0 5 10 15 20 25 30 35 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Đồ thị: 3.1: Kết quả thu BHXH thực hiện từ 2002 - 2011 của tỉnh Phỳ Thọ

Nguồn: Bảo hiểm xó hội tỉnh Phỳ Thọ

BHXH tỉnh Phỳ Thọ đó cú nhiều nỗ lực để khớch lệ cỏc doanh nghiệp tham gia BHXH, tăng được số lao động tham gia BHXH, điều này sẽ được thể hiện qua phụ lục 5: So sỏnh doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và doanh nghiệp tham gia BHXH.

Qua những số liệu trong bảng phụ lục ta thấy, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH ngày càng tăng so với số doanh nghiệp đăng ký doanh nghiệp. Trong năm 2002, tỷ lệ này chỉ cú 6%, đến năm 2011 tăng lờn thành 15%. Điều này thể hiện rất rừ trong đồ thị 3.2. dưới đõy.

6 7 8 8 9 10 10 13 12 15 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tỷ lệ %

Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Phỳ Thọ và BHXH tỉnh Phỳ Thọ

Đồ thị 3.2: So sỏnh tỷ lệ DN ĐKKD và DN tham gia BHXH trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ

15.721 22.724 31. 672 40.011 52.372 64.987 78.056 90.154 102.736 118.694 0 20 40 60 80 100 120 140 2002 200 3 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm Lao động

Mặt khỏc, số lao động của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh được tham gia BHXH cũng ngày càng tăng. Trong năm 2002, lao động tham gia BHXH chỉ cú 15.721 người, đến năm 2011 số lao động này tăng lờn thành 118.694 người, tăng gấp 7,55 lần so với năm 2002. Cụ thể chỳng ta quan sỏt đồ thị 3.3, biểu hiện số lao động tham gia BHXH giai đoạn 2002 - 2011.

Nguồn: BHXH tỉnh Phỳ Thọ

Đồ thị: 3.3: Số lao động tham gia BHXH từ 2002 - 2011

Đạt được kết quả trờn là nhờ cụng tỏc quản lý thu BHXH ngày càng đi vào nề nếp, cú cỏc biện phỏp hữu hiệu để quản lý chặt chẽ cỏc đối tượng tham gia và số thu BHXH bắt buộc theo quy định, người lao động ý thức được trỏch nhiệm và quyền lợi khi tham gia BHXH; cụng tỏc thu ngày một hoàn thiện; cụng tỏc tuyờn truyền vận động và phối hợp với cỏc ban ngành liờn quan trong việc thực hiện cụng tỏc BHXH được đảm bảo, trỡnh độ cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc thu BHXH khụng ngừng được nõng cao, đó từng bước ỏp dụng cụng nghệ tin học vào việc quản lý thu BHXH.

Tuy đạt kết quả như vậy nhưng thực tế vẫn cũn tỡnh trạng thu khụng đỳng đối tượng, quản lý khụng chặt chẽ quy trỡnh quản lý thu dẫn đến tỡnh trạng thất thu do cỏc nguyờn nhõn sau:

* Đối với cơ quan BHXH

- Cỏch quản lý của cơ quan BHXH cũn nặng tớnh kế hoạch, hàng năm chỉ chạy theo chỉ tiờu tổng thu theo kế hoạch được giao, chưa chỳ trọng đến cỏc biện phỏp nhằm thực hiện thu BHXH đỳng và đủ theo đối tượng.

- Chưa cú biện phỏp cụ thể thực hiện đầy đủ quy trỡnh, nghiệp vụ thu BHXH để đảm bảo nguồn thu.

- Kiểm soỏt khụng chặt chẽ kộm hiệu quả cỏc chứng từ liờn quan đến thu BHXH.

- Hệ thống thụng tin giữa cỏc đơn vị, giữa BHXH huyện, thành, thị và cỏc phũng nghiệp vụ của BHXH tỉnh yếu kộm khụng cung cấp kịp thời, cập nhật thụng tin chớnh xỏc và khụng hỗ trợ cụng tỏc quản lý thu hiệu quả.

- Chưa nắm bắt được đầy đủ, kịp thời số lao động và doanh nghiệp mới phỏt sinh. Khụng cú đủ nhõn viờn để đến với từng đơn vị tuyờn truyền phổ biến cỏc chớnh sỏch và phương thức thu BHXH.

- Khụng cú hệ thống cảnh bỏo sớm, kịp thời cỏc đơn vị chậm nộp, khụng nộp BHXH.

- Quy định luật phỏp về xử lý hành vi vi phạm chế độ thu nộp khụng được thực thi, chưa mạnh dạn ỏp dụng cỏc hỡnh tức xử phạt do chậm nộp, khụng nộp, vỡ vậy, khụng làm cho cỏc doanh nghiệp tớch cực tham gia BHXH đỳng quy định.

- Kỹ năng làm việc của cỏn bộ thu cũn yếu kộm, khụng cập nhật thụng tin khi cú sự thay đổi về luật phỏp, quy định sẽ khụng xỏc định đỳng mức lương làm căn cứ nộp BHXH của từng đối tượng tham gia BHXH. Cũn nhiều viờn chức trong ngành cũn quan liờu, khụng xem ngành BHXH như là một ngành dịch vụ, phục vụ xó hội.

- Số lượng người tham gia BHXH rất đụng và ngày càng gia tăng, việc kiểm soỏt thụng tin của từng cỏ nhõn rất nhiều khú khăn. Khi cú sự thay đổi nếu khụng cập nhật kịp thời sẽ tớnh toỏn khụng đỳng số liệu thu BHXH.

* Đối với đơn vị sử dụng lao động

- Khụng kờ khai đầy đủ số lao động phải tham gia BHXH, nộ trỏnh thụng qua hợp đồng thử việc, hợp đồng lao động dưới 3 thỏng.

- Giảm mức đúng BHXH bằng cỏch đăng ký giảm quỹ lương qua việc kờ khai khụng đỳng mức lương của người lao động.

- Nộp chậm khụng theo thời hạn quy định hoặc trong trường hợp người lao động được nõng lương thỡ việc bỏo cỏo trễ để được nộp chậm.

- Đối với khu vực ngoài quốc doanh, số doanh nghiệp và người lao động làm việc đăng ký tham gia BHXH cũn chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số doanh nghiệp và người lao động đăng ký và thực tế hoạt động, tỡnh trạng trốn trỏnh tham gia BHXH đối với loại hỡnh doanh nghiệp này hiện nay là phổ biến.

* Đối với người lao động

- Sự thiếu am hiểu về lợi ớch của việc tham gia BHXH của người lao động nờn cũng đồng tỡnh với cỏc đơn vị khụng tham gia BHXH. Điều này cũng đồng nghĩa với cụng tỏc tuyờn truyền về BHXH đến cỏc đối tượng chưa được rộng rói, chưa cú được những thụng tin rừ ràng về lợi ớch khi tham gia.

- Nhiều lao động phổ thụng, tay nghề kộm hoặc khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn chưa được cung cấp đầy đủ thụng tin về quyền lợi của mỡnh, chưa nhận thức được những chế độ chớnh sỏch do BHXH mang lại.

- Vẫn cũn nhiều người cú quan điểm: đúng BHXH thỡ dễ, nhưng lấy tiền lại thỡ rất khú.

- Do chưa tin tưởng vào cỏc chế độ, chớnh sỏch của BHXH, sợ phải bị trớch lương, giảm thu nhập thực tế.

- Nhiều người lao động cũn muốn tự bảo hiểm, nghĩa là họ tớch luỹ để đề phũng rủi ro cho bản thõn và gia đỡnh mà chưa cú tớnh cộng đồng.

- Chớnh sỏch BHXH trước đõy khụng tớnh đến mức chờnh lệch giỏ, đa số những người làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh cú mức đúng theo tiền khụng được tăng tiền lương hưu theo mức lương tối thiểu, tạo sự chờnh lệch giữa người làm khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh cú cựng mức tiền đúng (chờnh lệch giữa tiền và hệ số).

* Đối với cỏc cơ quan chức năng

- Trờn thực tế, cỏc ngành chức năng đó phú mặc cho chủ doanh nghiệp trong việc trả cụng, quản lý, sử dụng lao động, sau đăng ký, thành lập, cấp phộp hoạt động chưa quan tõm tới chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, cỏc quyền lợi về thu nhập, tiền lương, tiền cụng và BHXH của người lao động và trỏch nhiệm trước phỏp luật của người sử dụng lao động chưa được quan tõm. - Việc thanh tra, kiểm tra nhiều nhưng hiệu quả, hiệu lực thấp trong cỏc năm từ 2008 đến 2011 cơ quan BHXH và cỏc ngành chức năng đó tổ chức thanh tra hàng trăm cuộc tại cỏc đơn vị sử dụng lao động. Sau thanh tra, kiểm tra đều lập biờn bản kiến nghị, xử lý, doanh nghiệp hứa chấp hành Luật BHXH nhưng khụng thực hiện cỏ biệt cú những Cụng ty khụng chấp hành quyết định xử phạt của Thanh tra Sở Lao động vớ dụ: Cụng ty TNHH XNK may Thành Nam vẫn chưa cú biện phỏp xử lý dứt điểm, việc xử lý vi phạm cũn nhẹ, chưa đủ sức răn đe.

- Vai trũ của tổ chức Cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế, chưa mạnh dạn đấu tranh với chủ sử dụng lao động để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp về BHXH cho người lao động. Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa cú tổ chức Cụng đoàn, cỏ biệt do sức ộp về việc làm và thu nhập, nhiều người lao động thoả hiệp với người sử dụng lao động khụng tham gia BHXH.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)