Lộ trỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 88 - 123)

Phạm vi đề tài khụng nghiờn cứu về BHXH tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp, tuy nhiờn, theo Luật BHXH cú hiệu lực từ 01/1/2007 thỡ từ năm 2009,

cơ quan BHXH phải triển khai thu BHXH tự nguyện và triển khai thu BH thất nghiệp do đú, khối lượng cụng việc của cơ quan BHXH rất nhiều, nờn ngành BHXH phải cú chiến lược phỏt triển lõu dài nhằm tăng thu BHXH nờn ỏp dụng như sau:

Thứ nhất, cần một thời gian để nghiờn cứu kỹ những bất cập trong việc

thực hiện Luật BHXH. Do vậy trong khi chưa sửa đổi Luật BHXH để khắc phục những bất cập nờu trờn thỡ cỏc nhà quản lớ nờn cú những biện phỏp thớch hợp để ỏp dụng đối với cơ quan BHXH. Do đú, nờn ỏp dụng những biện phỏp đối với cơ quan BHXH trước. Thực hiện nhúm cỏc biện phỏp đối với cơ quan BHXH, triển khai thực hiện thẻ BHXH, ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cụng tỏc quản lý, và thiết lập phũng hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động. Đồng thời với cụng tỏc trờn là phải thực hiện nhúm những biện phỏp đối với doanh nghiệp.

Thứ hai, BHXH Việt Nam cần triển khai phối hợp giữa cỏc đơn vị quản

lý hành chớnh Nhà nước như cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan Thuế, Lao động Thương binh Xó hội, Kế hoạch đầu tư… để khi vừa đăng ký kinh doanh là doanh nghiệp phải đăng ký tham gia trớch nộp BHXH và trớch lương theo quỹ lương đăng ký với Thuế. Rỳt kinh nghiệm từ cỏc nước để ỏp dụng biện phỏp nhằm chống thất thu cho BHXH.

Thứ ba, thực hiện nhúm cỏc biện phỏp về quy định của phỏp luật, chủ

trương, chớnh sỏch.

Sau khi thực hiện cỏc cụng việc trờn, cơ quan BHXH sẽ tiến hành kiến nghị với Chớnh phủ, với Quốc hội việc sửa đổi những điều khoản khụng thớch hợp trong Luật BHXH, Luật lao động, quy định mức lương đúng BHXH, Cho phộp ngành BHXH được thành lập Thanh tra chuyờn ngành về BHXH trỏnh tỡnh trạng như hiện nay cơ quan BHXH chỉ được phộp đi kiểm tra khụng cú

quyền sử phạt vi phạm về lĩnh vực BHXH muốn sử lý được phải phối hợp với Thanh tra ngành Lao động Thương binh và Xó hội.

Tiểu kết chương 4

Cũng như tỡnh trạng chung của cả nước, thất thu BHXH ở tỉnh Phỳ Thọ đang là một thực tế bức xỳc, ảnh hưởng xấu đến tớnh bền vững của An sinh xó hội. Biện phỏp chống thất thu BHXH chỉ cú thế đạt kết quả khi chỳng được triển khai, thực hiện đồng bộ trong mối quan hệ của những vấn đề kinh tế và những vấn đề xó hội. Một mặt, cú chế tài mạnh trong thực thi cỏc chớnh sỏch hiện cú, mặt khỏc, đẩy mạnh việc nõng cao nhận thức cho những người tham gia BHXH để họ đủ năng lực tham gia vào hoạt động này một cỏch tớch cực, cú hiệu quả. Đồng thời, kịp thời điều chỉnh cỏc quy định khụng cũn phự hợi với thực tiễn.

KẾT LUẬN

Với vị trớ thuận lợi ngó ba sụng, cửa ngừ phớa Tõy của thủ đụ Hà Nội và địa bàn kinh tế trọng điểm phớa Bắc, cầu nối giữa cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng và cỏc tỉnh miền nỳi Tõy Bắc và Đụng Bắc, cựng với con người Phỳ Thọ cú truyền thống cần cự, sỏng tạo trong lao động sản xuất, trong cụng cuộc đổi mới và hội nhập, Phỳ Thọ đang từng bước vươn lờn phấn đấu tạo nờn nhiều chuyển biến tớch cực, làm thay đổi diện mạo kinh tế - xó hội. Giai đoạn 2005 -2011. Mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn, điểm xuất phỏt của nền kinh tế cũn thấp, song với sự nỗ lực phấn đấu của chớnh quyền địa phương cũng như nhõn dõn trong tỉnh, kinh tế Phỳ Thọ liờn tục tăng trưởng và phỏt triển với tốc độ khỏ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực; cụng nghiệp khởi sắc, nụng nghiệp tiếp tục phỏt triển toàn diện và chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoỏ; cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế- xó hội cú bước phỏt triển; sự nghiệp giỏo dục, Y tế, văn hoỏ, khoa học - cụng nghệ cú nhiều tiến bộ; đời sống của đại bộ phận nhõn dõn được cải thiện, an ninh chớnh trị và trật tự xó hội được giữ vững…

Trong những năm qua, mặc dự BHXH tỉnh Phỳ Thọ đó đạt được nhiều thành tựu, số thu BHXH, số lao động, và doanh nghiệp đăng ký tham gia BHXH cũng càng ngày càng nhiều. Tuy nhiờn, so sỏnh với tổng số doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh cũn thấp.

Trước tỡnh hỡnh trờn đũi hỏi Bảo hiểm xó hội tỉnh cần phải đưa ra nhiều biện phỏp nhằm khắc phục tỡnh trạng trờn. Những chế độ, chớnh sỏch BHXH người được hưởng khụng chỉ là yếu tố vật chất mà cũn là yếu tố tinh thần, giỳp người lao động ổn định cuộc sống, an tõm làm việc, phỏt huy hết mọi năng lực của bản thõn và giảm được gỏnh nặng cho gia đỡnh và xó hội khi già yếu.

Cỏc nhúm biện phỏp đề ra trong luận văn này nhằm đạt được cỏc mục đớch như sau:

- Tăng số lao động được tham gia và thu hưởng cỏc chế độ BHXH. - Tạo điều kiện cho người lao động, cỏc tổ thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mỡnh, thực hiện việc “sống và làm việc theo Hiến phỏp và Phỏp Luật”.

- Nguồn quỹ BHXH được đảm bảo.

Cỏc nhúm biện phỏp đưa ra chắc chắn chưa đầy đủ, nhưng chỳng tụi hy vọng rằng nếu thực hiện tốt cỏc biện phỏp như trờn sẽ tăng được tổng thu BHXH. Tao điều kiện cho BHXH tỉnh Phỳ Thọ cú điều kiện phục vụ tốt hơn doanh nghiệp và người lao động. Trong giai đoạn phỏt triển tiếp theo, BHXH tỉnh Phỳ Thọ sẽ khắc phục những hạn chế này để cú thể đẩy mạnh tớnh hiệu quả trong cụng quản lý chống thất thu BHXH trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ gúp phần ổn định định kinh tế, chớnh trị tỉnh Phỳ Thọ núi riờng và cả nước núi chỳng./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội

Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX, X, XI NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Huy Ban (2000), Chiến lược phỏt triển BHXH phục vụ mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp bộ, BHXH Việt Nam.

3. Bảo hiểm xó hội Việt Nam (1998), Cẩm nang An sinh xó hội, tập 1, Dịch giả: Hà Ngọc Quế, (dịch từ bản tiếng Anh: Series of Manuals on Social

Securirty của Tổ chức Lao động Quốc tế).

4. Bảo hiểm xó hội Việt Nam (1998), Cẩm nang An sinh xó hội, tập 2, Dịch giả: Hà Ngọc Quế, (dịch từ bản tiếng Anh: Series of Manuals on Social

Securirty của Tổ chức Lao động Quốc tế).

5. Bảo hiểm xó hội Việt Nam (1998), Cẩm nang An sinh xó hội, tập 3, Dịch giả: Hà Ngọc Quế, (dịch từ bản tiếng Anh: Series of Manuals on Social

Securirty của Tổ chức Lao động Quốc tế).

6. Bảo hiểm xó hội Việt Nam (1999), Cẩm năng An sinh xó hội - Tập I: Những nguyờn tắc An sinh xó hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Bảo hiểm xó hội Việt Nam (1999), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chiến lược phỏt triển BHXH Việt Nam đến năm 2010.

8. Bảo hiểm xó hội Việt Nam (1999), Quyết định số 2902/1999/QĐ/BHXH

ngày 23/11 về việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xó hội thuộc hệ thống BHXH Việt Nam.

9. Bảo hiểm xó hội Việt Nam (2000), Văn bản số 21/BHXH-HĐQL ngày 28/12 về việc trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt chiến lược phỏt triển ngành Bảo hiểm xó hội.

10. Bảo hiểm xó hội Việt Nam (2003), Quyết định số 722/QĐ-BHXH ngày 26/5/2003 về việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc.

11. Bảo hiểm xó hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/11/2011 về việc ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.

12. Bảo hiểm xó hội tỉnh Phỳ Thọ, Bỏo cỏo tổng hợp thu từ năm 1997 – 2011.

13. Bảo hiểm xó hội tỉnh Phỳ Tho. 15 năm xõy dựng và phỏt triển 1997 – 2012. 14. Bộ Tài chớnh - Lao động - Thương binh và xó hội (1989), Thụng tư Liờn

bộ số 29-TT/LB ngày 16/6 sửa đổi phương phỏp nộp BHXH do ngành Lao động - Thương binh và xó hội quản lý.

15. Bộ Lao động Thương binh và xó hội (1993), Một số cụng ước của tổ chức lao động quốc tế (ILO).

16. Bộ Lao động Thương binh và Xó hội (1994), Bộ Luật lao động nước

Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

17. Bộ Tài chớnh (1998), Thụng tư số 85/1998/TT-BTC ngày 25.6 hướng dẫn quy chế quản lý tài chớnh đối với BHXH Việt Nam.

18. Bộ Lao động Thương binh và xó hội (2002), Bộ luật lao động nước Cộng

hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (đó được sửa đổi bổ sung), NXB chớnh trị

quốc gia, Hà Nội.

19. Chớnh phủ (1995), Nghị định số 19/CP ngày 26/1/1995 của Chớnh phủ về việc thành lập Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

20. Chớnh phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chớnh phủ về việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xó hội.

21. Chớnh phủ (2002), Nghị định số 100/2002/NĐ-CP, của Chớnh phủ ngày 6/12/2002 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

22. Chớnh phủ (2003), Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 9/1/2003 của Chớnh phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ BHXH ban hành kốm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995.

23. Chớnh phủ (2004), Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 thỏng 12 năm 2004 của Chớnh phủ về chế độ tiền lương đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức và lực lượng vũ trang.

24. Chớnh phủ (2004), Nghị định số 2005/2004/NĐ-CP ngày 14 thỏng 12 năm 2004 của Chớnh phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong cỏc Cụng ty Nhà nước.

25. Chớnh phủ (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chớnh phủ hướng dẫn một số điều của của Luật BHXH về bảo hiểm bắt buộc.

26. Chớnh phủ (2007), Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007của Chớnh phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BHXH.

27. Chớnh phủ (2008) Nghị định 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chớnh

phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo

hiểm xó hội Việt Nam.

28. Chớnh phủ (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chớnh phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BHXH.

29. Chớnh phủ (2011), Nghị định 116/20011/NĐ-CP ngày 14/12/2011 của Chớnh phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008.

30. Cục Thống kờ tỉnh Phỳ Thọ xó Phỳ Thọ, Niờn giỏm thống kờ 1997 – 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31. Joseph E.Stiglitz (1995), Kinh tế cộng đồng, NXB Khoa học kỹ thuật. 32. Liờn đoàn Lao động tỉnh Phỳ Thọ, Bỏo cỏo thu năm 1975 - 1995.

33. Liờn ngành Lao động - Thương binh - Xó hội và Bảo hiểm xó hội (2008, 6/2009), Kết quả Thanh, kiểm tra cỏc đơn sử dụng lao động trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ.

34. Nguyễn Tiến Phỳ (2003) Một số suy nghĩ về định hướng ứng dụng cụng

nghệ thụng tin trong hệ thống BHXH Việt Nam đến năm 2010, Tạp chớ

BHXH, 10, tr 12-13.

35. Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Luật bảo

hiểm xó hội của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB chớnh

trị Quốc gia, Hà Nội.

36. Đỗ Văn Sinh (2004), Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam, Luận văn tiến sỹ khoa học Kinh tế, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội.

37. Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phỳ Thọ, Danh sỏch cỏc đơn vị đăng ký thành lập và giải thể.

39. Tạp chớ Bảo hiểm xó hội, năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012. 40. Nguyễn Kim Thỏi (2002), Đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cụng chức ngành

BHXH trong giai đoạn hiện nay, Tạp chớ BHXH (4), tr.8-9.

41. Thủ tướng Chớnh phủ (2003), Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 02/01/2003 về việc ban hành Quy chế quản lý tài chớnh đối với Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

42. Thủ tướng Chớnh phủ (2011), Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Quyết định về quản lý tài chớnh đối với Bảo hiểm xó hội Việt Nam.

43. Thủ tướng Chớnh phủ (2012), Quyết định số 37/2012/QĐ-TTg ngày 07/9/2012 Quyết định về việc thực hiện thớ điểm mức tiền lương. Thu nhập đối với ngành Bảo hiểm xó hội Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015.

44. Mạc Văn Tiến (1997), Một số đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm, NXB chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 2 MỘT SỐ CHỈ TIấU VỀ DÂN SỐ TỈNH PHÚ THỌ Chỉ tiờu ĐVT 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1. Quy mụ dõn số Người 1.284.189 1.288.957 1.294.322 1.299.832 1.304.001 1.308.071 1.311.501 1.316.659 1.322.652 1.1 Nam Người 630.432 633.144 635.872 639.103 640.879 642.980 646.177 650.190 653.364 Tỷ lệ nam % 0,49 0,49 0,49 0,49 0,49 0,49 0,49 0,49 0,49 1.2 Nữ Người 653.757 655.813 658.450 660.729 663.122 665.091 665.324 666.469 669.288 Tỷ lệ nữ % 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 2. Tỷ lệ tăng dõn số % 1,39 1,37 1,42 1,43 1,32 1,31 1,26 1,39 1,46 3. Mật độ dõn số Người/km 987,3 989,6 1.019 1.019 1.021 1.038 1.046 1.054 1.077,1

Phụ lục 3

TèNH HèNH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ CHỦ YẾU TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2002-2010

Nụng nghiệp Cụng nghiệp -TTCN Thương mại - dịch vụ

STT Năm Tổng giỏ trị sản xuất Giỏ trị sản xuất (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (%) Giỏ trị sản xuất (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (%) Giỏ trị sản xuất (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (%) 1 2002 11.636.364 1.837.514 12,0 6.898.818 38,00 2.900.032 50 2 2003 12.714.785 2.002.890 9,0 1,09 7.519.711 37,00 1,090 3.192.184 54 1,101 3 2004 14.209.006 2.143.082 7,0 1,07 8.346.879 39,00 1,110 3.719.045 54 1,165 4 2005 15.566.096 2.271.677 6,0 1,06 9.239.995 39,00 1,107 4.054.424 55 1,090 5 2006 19.826.916 3.695.982 4,0 1,63 10.348.794 41,00 1,120 5.782.140 55 1,426 6 2007 22.290.678 3.843.821 4,0 1,04 11.652.742 41,00 1,126 6.794.115 55 1,175 7 2008 33.215.821 6.891.290 3,0 1,79 19.142.358 42,00 1,643 7.182.173 55 1,057 8 2009 36.757.655 7.631.176 3,0 1,11 20.983.621 42,00 1,096 8.142.858 55 1,134 9 2010 43.668.853 8.904.240 2,0 1,17 25.085.043 42,00 1,195 9.679.570 56 1,189

Phụ lục 4

TỔNG HỢP TèNH HèNH ĐẦU TƯ TRONG CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2002-2011

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

TT Loại hỡnh

Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng

I Dịch vụ 25 27 35 48 110 152 180 298 325 366 1 Cty Cổ phần 3 2 1 5 5 7 12 45 42 16 2 CTY TNHH 2 1 2 3 50 80 90 160 180 230 3 DNTN 1 1 3 5 7 8 12 21 23 30 4 Hộ cỏ thể 19 23 29 35 48 57 66 72 80 90 II Cụng nghiệp 25 27 40 66 109 132 171 206 234 290 1 Cty Cổ phần 1 0 0 10 15 20 28 32 41 47 2 CTY TNHH 11 21 30 40 60 65 70 86 97 115 3 DNTN 4 0 1 8 19 27 34 46 51 73 4 Hộ cỏ thể 9 6 9 8 15 20 39 42 45 55 Tổng 50 54 75 114 219 284 351 504 559 656

Phụ lục 5

SO SÁNH DOANH NGHIỆP ĐĂNG Kí KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP THAM GIA BHXH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Năm DN ĐKKD (**) DN đăng ký (*) DN tham gia BHXH Lao động Tổng quỹ lương (triệu đồng BHXH phải nộp BHXH đó nộp Mức lương nộp BHXH bỡnh quõn (trđ) = (7)/(6)

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 88 - 123)