Thực trạng tham gia BHXH bắt buộc

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 50 - 52)

Nhận thức tầm quan trọng về BHXH từ khi thành lập đến nay BHXH tỉnh Phỳ Thọ đó tớch cực mở rộng đối tương tham gia BHXH. Nhờ sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức toàn ngành, sự phối hợp chặt chẽ của cỏc cấp, cỏc ngành nờn BHXH tỉnh đó thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ với nhiều kết quả đỏng khớch lệ. Do làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, nờn nhận thức của người lao động, của cỏc đơn vị sử dụng lao động và nhõn dõn trong tỉnh về chớnh sỏch BHXH đối với mọi người lao động thuộc cỏc thành phần kinh tế; BHXH tỉnh Phỳ Thọ đó triển khai kịp thời việc thực hiện cỏc chế độ BHXH đối với người lao động, chỳ trọng phỏt triển mở rộng việc thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động. Cụ thể như sau:

Bảng 3.2: Số lao động tham gia theo khối loại hỡnh năm 2008

Hiện cú Đó tham gia

BHXH Tỷ lệ % ST T Khối tham gia BHXH Đơn vị (người) Đơn vị (người) Đơn vị (người) 1 DN Nhà nước 168 30.845 168 30.845 100 100 2 DN ngoài QD 1.129 (*) 137.215 342 27.864 30,29 20,30 3 HCSN, ĐĐT 1.202 26.726 1.202 26.726 100 100 4 Phường, xó 271 3.950 271 3.950 100 100 Tổng 2.770 198.736 1.983 89.385 43,06 44,97

Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư và Bỏo cỏo tổng hợp thu của BHXH tỉnh Phỳ Thọ năm 2008

(*) Đó loại trừ 1.734 hộ kinh doanh cỏ thể nhỏ lẻ.

Qua bảng số liệu, cú thể thấy ở tỉnh Phỳ Thọ cỏc khối hành chớnh sự nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước, cỏn bộ phường xó tham gia BHXH tương đối tốt, số đơn vị ngoài QD tham gia BHXH chiếm 30,29% so với số đơn vị hiện cú. So với số lao động đang làm việc trờn địa bàn, số lao động tham gia BHXH cũn rất thấp, chỉ đạt 20,30% so với tổng lao động. Từ bảng phõn tớch này cho thấy, ở tỡnh hỡnh tham gia BHXH khụng mấy khả quan hơn. Tớnh đến nay, theo số liệu thống kờ số người tham gia BHXH chỉ chiếm 44,97% so với tổng số lao động, cần phải xỏc định rừ nguyờn nhõn tại sao số lao động tham gia BHXH thấp như vậy. Người lao động khụng tham gia BHXH chủ yếu là làm việc trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, điều này chứng tỏ chớnh sỏch BHXH cũn một kẽ hở mà người lao động cú việc làm khú tham gia BHXH bắt buộc do một số nguyờn nhõn sau:

- Cỏc đơn vị tham gia BHXH cố tỡnh khai sai số lượng lao động hoặc cố ý ký kết hợp đồng lao động từ 3 thỏng trở xuống để giảm số phải nộp BHXH, trốn đúng gõy thất thu quỹ BHXH.

- Sự thiếu am hiểu về lợi ớch của việc tham gia BHXH của người lao động, nờn cũng đồng tỡnh với cỏc đơn vị khụng tham gia BHXH. Điều này

cũng đồng nghĩa với cụng tỏc tuyờn truyền về BHXH đến cỏc đối tượng chưa được rộng rói, chưa cú được những thụng tin rừ ràng về lợi ớch khi tham gia.

- Cỏc cơ sở kinh tế tư nhõn chủ yếu hoạt động với quy mụ nhỏ, khả năng tài chớnh cú hạn, sử dụng ớt lao động và thường xuyờn biến động. Bờn cạnh đú, nhận thức về BHXH của người lao động thuộc khu vực kinh tế ngoài Nhà nước cũn hạn chế, nhiều người sử dụng lao động và người lao động chưa cú nhận thức đỳng về BHXH, chưa chấp hành nghiờm chỉnh quy định của phỏp luật vẫn cố tỡnh nộ trỏnh tham gia BHXH; mặt khỏc, người lao động làm việc ở khu vực này cú tư tưởng khụng gắn bú lõu dài nờn cũng khụng muốn tham gia đúng BHXH.

- Cỏc doanh nghiệp vi phạm Luật lao động bằng hỡnh thức chỉ ký hợp đồng thời vụ dưới 3 thỏng dự người lao động làm việc trờn 1 năm hoặc buộc người lao động phải làm việc trờn 1 năm mới được ký hợp đồng lao động để đúng BHXH hoặc ký hợp đồng lao động ngắn hạn, khi hết hạn hợp đồng thỡ cho người lao động nghỉ việc vài hụm rồi ký lại để thời gian làm việc khụng liờn tục, khụng phải đúng BHXH.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 50 - 52)