Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 44 - 46)

Về tỷ lệ thu BHXH, khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc loại hoạch định, xõy dựng chớnh sỏch BHXH định ra một tỷ lệ bất kỳ mà phải dựa trờn cỏc căn cứ phỏp luật, trong đú cú cỏc căn cứ chủ yếu sau:

- Cỏc chế độ và mức hưởng tối đa cho từng chế độ BHXH đó được chớnh phủ quy định.

- Giỏ trị thực tế của mức tiền lương tối thiểu ở cỏc thời kỳ khỏc nhau. - Số người tham gia BHXH và dự kiến số tăng lờn hàng năm.

Trong nền kinh tế thị trường, BHXH được thực hiện theo cơ chế ba bờn người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước.

- Người lao động khi tham gia BHXH phải đúng gúp một phần trong tiền lương hoặc thu nhập của mỡnh để tự bảo hiểm cho mỡnh.

- Người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm đúng BHXH cho người lao động mà họ thuờ mướn hoặc sử dụng, thụng qua đúng gúp một phần trong quỹ lương trả cho người lao động.

- Nhà nước với tư cỏch là "người sử dụng lao động" đối với đội ngũ cụng chức và những người hưởng lương từ ngõn sỏch, cú trỏch nhiệm đúng BHXH cho những đối tượng này, thụng qua việc trớch một phần từ quỹ tiền lương (thực chất là từ ngõn sỏch) để đúng gúp BHXH. Ngoài ra, với tư cỏch là người quản lý xó hội Nhà nước cú những đúng gúp giỏn tiếp hoặc cú những hỗ trợ cho hoạt động tài chớnh BHXH.

Trờn cơ sở đú, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch sẽ đề xuất tỷ lệ thu cụ thể để hỡnh thành quỹ BHXH theo cơ cấu:

+ Phần thu của người sử dụng lao động + Phần thu của người lao động

+ Phần Nhà nước đúng gúp, hỗ trợ thờm + Phần thu khỏc

Đõy là cơ cấu hiện tại, cũn những năm trước đõy cơ cấu này khụng phải lỳc nào cũng cú đủ cỏc nội dung trờn. Chẳng hạn, cú thời kỳ người lao động khụng phải đúng BHXH, lại cú thời kỳ người sử dụng lao động khụng phải đúng BHXH. Như vậy cơ cấu này khụng phải là cố định mà tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội của đất nước qua từng giai đoạn phỏt triển. Tuy nhiờn, trong điều kiện nền kinh tế thị trường tỷ lệ đúng gúp của từng bờn tham gia cú thể cú sự thay đổi cho phự hợp với từng thời kỳ. Tiếp đến để đảm bảo cỏc đối tượng tham gia đúng gúp theo đỳng tỷ lệ đó quy định thỡ chớnh sỏch về quản lý thu BHXH cũn phải đưa ra cỏc quy định cụ thể để buộc cỏc chủ thể tham gia phải thi hành nghĩa vụ đúng BHXH theo quy định.

* Nội dung cơ bản của nguồn hỡnh thành quỹ BHXH bao gồm:

Những đúng gúp của cỏc bờn tham gia BHXH nờu trờn là những nguồn cơ bản hỡnh thành quỹ BHXH; ngoài ra BHXH cũn cú cỏc nguồn thu khỏc như thu từ cỏc hoạt động đầu tư, thu từ cỏc khoản nộp phạt do chậm nộp BHXH của cỏc cơ quan, doanh nghiệp; thu từ cỏc hỗ trợ của cỏc tổ chức quốc tế và cỏc khoản thu khỏc. Tổng quỹ BHXH được cơ cấu từ cỏc nguồn thu như

sau: Đúng gúp của người lao động, của người sử dụng lao động, đúng gúp hoặc hỗ trợ của Nhà nước, thu từ nộp phạt do chậm nộp BHXH của doanh nghiệp, khoản hỗ trợ quốc tế, khoản thu từ lói đầu tư và thu khỏc.

Mặc dự quỹ được hỡnh thành từ nhiều nguồn nhưng chỉ cú những người tham gia BHXH được hưởng thụ cỏc nguồn tài chớnh đú, và cơ quan BHXH được quyền quản lý, sử dụng quỹ BHXH theo cỏc chế độ, định mức mà Nhà nước đó ban hành, đảm bảo chớnh xỏc, trung thực, cụng bằng và hiệu quả.

Quản lý nguồn hỡnh thành quỹ BHXH bao gồm cỏc nội dung sau:

- Một là: Quản lý sự đúng gúp của chủ sử dụng lao động và người tham gia BHXH.

- Hai là: Quản lý nguồn kinh phớ do NSNN hỗ trợ

- Ba là: Quản lý nguồn lói đầu tư tăng trưởng vào quỹ BHXH và cỏc nguồn thu khỏc.

Quỹ BHXH dựng để chi trả cho người được hưởng cỏc chế độ BHXH: trợ cấp ốm đau, thai sản, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chế độ hưu trớ, tử tuất, chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ cho người lao động; khoản chi này chiếm tỷ trọng rất lớn. Ngoài ra, quỹ BHXH cũn chi phớ để duy trỡ hoạt động của bộ mỏy cơ quan BHXH.

Như vậy, bản chất quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ được đặc trưng bởi sự vận động của cỏc nguồn tài chớnh làm tăng và làm giảm quy mụ của quỹ; sự vận động của cỏc nguồn tài chớnh đú phản ỏnh mối quan hệ kinh tế phỏt sinh giữa cỏc bờn tham gia BHXH để tạo lập quỹ tiền tệ và cỏc mối quan hệ kinh tế trong việc phõn phối, điều tiết, chuyển dịch thu nhập giữa những người tham gia và hưởng cỏc chế độ BHXH.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 44 - 46)