II. Tự luận (7,0 điểm)
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn đ ịnh t ổ c hức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Bài c u:3. Bài m ới : 3. Bài m ới :
Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Nôi dung
Hoạt đông 1: I. MOL LÀ GÌ?
- GV nêu : “Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó ”
- GV giải thích con số 6.1023 được gọi là số Avogađro (kí hiệu là N). - GV cho HS đọc phần “em có biết ” để HS hình dung được con số 6.1023 to lớn nhường nào. -GV hỏi:
+ 1 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt ?
+ 1 mol phân tử nước có chứa bao nhiêu phân tử nước ?
+Vậy 0,5 mol phân tử nhôm có chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm?
- HS: Ghi bài .
- HS: Theo dõi và ghi vở.
- HS: Đọc phần em chưa biết. -HS:
+Chứa 6.1023 nguyên tử sắt ( N nguyên tử sắt ).
+Chứa 6.1023 phân tử nước (N phân tử nước ).
+Chứa: 0,5 . 6.1023 = 3.1023
nguyên tử nhôm.
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó . Ký hiệu N= 6.1023 : là số Avogađro VÍ dụ : - 1 mol nguyên tử sắt có chứa 6.1023 nguyên tử sắt ( N nguyên tử sắt )
- 1 mol phân tử nước có chứa 6.1023 phân tử nước (N phân tử nước )
+Vậy 2 mol nước có chứa bao
nhiêu phân tử nước ? +Chứa : 2.6.1023 = 12.1023
Hoạt đông 2: II. KHỐI LƯỢNG MOL LÀ GÌ ?
- GV giới thiệu : Khối lượng mol ( M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó .
-GV: Em hãy tính nguyên tử khối của C, H phân tử khối của O2 , CO2, H2O và suy ra khối lượng mol tương ứng.
-GV: Tính khối lượng mol của các chất sau
H2SO4 , Al2O3, C6H12O6, SO2 .
-HS: Nghe giảng và ghi vở.
-HS: Thảo luận nhóm trong 5’, tính toán và suy ra khối lượng mol.
-HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV:MH SO2 4 =98g ; 2 3 102 Al O M = g 6 12 6 180 C H O M = g ; MSO2 =64g
Khối lượng mo ( kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó . Ví dụ : MC = 12g MO = 16g 2 32 O M = g
Hoạt đông 3: III. THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ:
- GV: Cho HS đọc thể tích mol của chất khí là gì?
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK/64
-GV: Tính khối lượng mol của N2 , H2 , CO2 ?
-GV: Yêu cầu HS nhận xét thể tích mol(theo hình vẽ ) của 3 phân tử chất trên?
- GV: Nêu 1 số lưu ý cần thiết khi làm bài tập..
-GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận chung.
-HS: Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. -HS: Quan sát hình và nhận xét. - HS tính : MH2 = 2g MN2 = 28g MCO 2 = 44g -HS trả lời: bằng nhau.. -HS: Nghe và ghi nhớ. -HS: Nêu kết luận và ghi bài
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
Ở đktc( O0C và 1 atm), thể tích mol của chất khí đều bằng 2,24 lit
Hoạt đông 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 SGk/65.
- Làm bài tập 3, 4 SGk/ 65. - Chuẩn bị bài: “Chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích”.
_______________________________________________________________
Tuần 14 Ngày soạn: 18/11/2012
Tiết 27 Ngày dạy: 20/11/2012
BÀI19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT VÀ LƯỢNG CHẤT
I. MỤC TIÊU:1.Kiến t hức : 1.Kiến t hức :
- Hiểu được công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất. - Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập liên quan.