Hiểu được các khái niệm về axit, bazơ

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 8 chuẩn kt-kn 2012-2013 (Trang 83 - 84)

- Biết cách phân loại axit, bazơ và tên gọi của chúng.

2. Kỹ n ăng : Rèn luyện kỹ năng viết CTHH của axit va bazơ

3. Thái đ ô : Giúp HS có thái độ yêu thích học bộ môn hoá học.

II. CHUẨN BI :

1. Giáo v iên: Chuẩn bị 2 bảng phụ kẻ trước có tên, CTHH của một số hợp chất axit, bazơ .

2. Học s inh: Tìm hiểu nội dung bài trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn đ ịnh t ổ c hức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.

2. Bài c u:3. Bài m ới : 3. Bài m ới :

Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Nôi dung

I. Axit (20’) ? Hãy kể tên 3 chất axit mà em

biết?

- GV: Nhận xét thành phần phân tử của các axit đó?

? Dựa vào thành phần hãy phát biểu định nghĩa về axit?

Thông báo: Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại tạo thành hợp chất mới - Hóa trị của gốc axit biểu diễn bằng nét gạch nối ( - )

- GV: Treo bảng phụ 1 kẻ sẵn tên axit, CTHH

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm với các nội dung sau

- Thành phần ( số nguyên tử H và gốc axit)

? Dựa vào thành phần axit được phân làm mấy loại? Cho ví dụ ?

? Từ tên gọi của các axit trong bảng phụ hãy nêu cách gọi tên của từng loại axit?

- GV: Yêu cầu HS gọi tên các axit HBr, HCl, H2PO3, H2SO4

- HS: HCl, HNO3, H2SO4

- HS: Trong thành phần phân tử các axit đều có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với các gốc axit ( -Cl, -NO3, =SO4) - HS: Trả lời

- HS: Nghe giảng

- HS: Quan sát bảng phụ - HS: Thảo luận nhóm - Hóa trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđrô

- Dựa vào thành phần axit được phân làm 2 loại:

Axit có oxi: HNO3, H2SO4

Axit không có oxi: HCl, HBr - HS: Cách goị tên axit Axit + tên phi kim + hiđric - HS: HBr: axit brom hiđric HCl: axit clohiđric

H2SO3: axit sunfurơ H2SO4: axit sunfuric

I. Axit:

1. Khái niệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại

2. Công thức hóa học của axit: axit:

- Gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro kiên kết với gốc axit

3. Phân loại : 2 loại Axit có oxi: HNO3, H2SO4 Axit có oxi: HNO3, H2SO4

Axit không có oxi: HCl, HBr

4. Tên gọi

a. Axit không có oxi:

Tên axit: Axit + tên phi kim + hiđric

Gốc axit: tên phi kim + ua Vd: HBr: Axit clohidric -Br: brômua

b. Axit có oxi :

* Axit có nhiều nguyên tố oxi

Tên axit: Axit + tên phi kim + ic

Vd: H2SO4: Axit sunfuric =SO4: sunfat

* Axit có ít nguyên tố oxi

Tên axit: Axit + tên phi kim + ơ

Gốc axit: Tên phi kim + it Vd: H2SO3: axit sunfurơ =SO3: sunfit II. Bazơ (20’) - GV: Kể tên một số CTHH của bazơ mà em biết? - GV: Nhận xét thành phần phân tử của bazơ đó?

- GV: Thông báo Nhóm (-OH) có hoá trị I

- GV: Treo bảng phụ 2 và YC HS thảo luận với các nội dung sau : - Thành phần ( nguyên tử kim loại , nhóm OH), hóa trị của kim loại?

? Dựa vào tính tan bazơ được chia làm mấy loại? Cho ví dụ cụ thể?

?Từ tên gọi một số bazơ bảng phụ hãy đề xuất cách gọi tên bazơ? - GV: YC HS gọi tên các bazơ: LiOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3

- HS: KOH, Zn(OH)2

- HS: Nhận xét - HS: Nghe giảng

- HS: Quan sát bảng phụ và thảo luận

- Hóa trị của kim loại bằng chỉ số nhóm OH

- HS: Dựa vào tính tan bazơ được phân làm 2 loại

+ Bazơ tan KOH, NaOH + Bazơ không tan: Fe(OH)2, Fe(OH)3

- HS: Tên kim loại + hidroxit - HS: Trả lời

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 8 chuẩn kt-kn 2012-2013 (Trang 83 - 84)