1. Khái niệm:
- Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
- GV: Từ các nhận xét trên em hãy viết công thức chung của muối. - GV: Gọi HS giải thích công thức. - GV: Nêu nguyên tắc gọi tên. - GV: Gọi HS đọc tên các muối sau. Al2SO4 , NaCl, Fe(NO3)3
- GV: Hướng dẫn cách gọi tên muối axit
-GV: YC HS đọc tên 2 muối sau: KHCO3, NaH2PO4
- GV thuyết trình: muối được chia làm 2 loại là muối axit và muối trung hòa.
- GV: Nêu định nghĩa 2 muối trên và cho ví dụ minh họa.
- GV: Nhận xét.
-HS: MXAY
- HS: Trong đó M là nguyên tử kim loại ,A là gốc axit.
- HS: Tên muối: Tên Kim loại + tên gốc axit
Al2SO4: Nhôm sunfat NaCl: Natri clo rua Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat - HS: Lắng nghe
- HS:
KHCO3: Kali hiđrô cacbonat NaH2PO4: Natri đihiđrô phophat - HS: Nghe giảng
- HS: Trả lời - HS: Lắng nghe.
2. Công thức hóa học :
- MXAY
- Trong đó: M là nguyên tử kim loại
A là gốc axit
3. Tên gọi:
Tên kim loại + tên gốc axit
VD :
Al2SO4: Nhôm sunfat NaCl: natri clo rua Fe(NO3)3: Sắt III nitrat KHCO3: Kali hidro cacbonat NaH2PO4: natri dihidro phophat
4. Phân loại : 2 loại - Muối trung hòa : Al2SO4, - Muối trung hòa : Al2SO4, NaCl, Fe(NO3)3
- Muối axit: KHCO3, NaH2PO4
Luyện tập
- GV: Gọi HS nêu lại các khái niệm axit, bazơ, muối
- GV: Phát phiếu học tập cho HS làm
- Bài tập: Lập công thức của các muối sau : a. Canxinitrat b. Magiê clorua c. Nhôm nitrat d. Barisunfat e. Canxiphotphat f. Sắt (III) sun fat
- HS: Nhắc lại
- HS: Làm bài tập vào phiếu học tập: a. Ca(NO3)2 b. MgCl c. Al(NO3)3 d. BaSO4 e. Ca3(PO4)2 f. Fe2(SO4)3 4. Dặn dò: - Dặn các em làm bài tập về nhà: 6/ 130
- Chuẩn bị ôn tập kiến thức bài : Axit – Bazơ – Muối để tiết sau “Bài luyện tập 7”. _____________________________________
Tuần 30 Ngày soạn:31/3/2013
Tiết 58 Ngày dạy:2/4/2013
BÀI 38: LUYỆN TẬP 7I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1.Kiến t hức :
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức, các khái niệm và tính chất của nước. - Biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi, phân loại các axit, oxit, bazơ, muối.
2. Kỹ n ăng : Vận dụng các kiến thức để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến oxit, bazơ, muối, axit.
3. Thái đ ô : Giúp HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BI :
1. Giáo v iên: Chuẩn bị một số bài tập về phân loại phản ứng và tính theo phương trình hoá học.
2. Học s inh: Xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn đ ịnh t ổ c hức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Bài c u:3. Bài m ới : 3. Bài m ới :
Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Nôi dung