Tính chất hoá học: 1 Tác dụng với oxi:

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 8 chuẩn kt-kn 2012-2013 (Trang 70 - 72)

1. Tác dụng với oxi: a) Thí nghiệm: b) Nhận xét hiện tượng và giải thích: PT: 2H2 + O2 → 2H2O Lưu ý: Hỗn hợp khí hiđrô và oxi là hỗn hợp nổ, hỗn hợp nổ mạnh nhất khi đạt tỉ lệ H2 : O2 = 2: 1 Luyện tập - Củng cố (10’)

-GV: Yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu học tập.

Đốt cháy 2,8 lít khí hiđrô sinh ra nước( thể tích các chất khí đo ở dktc)

a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính thể tích oxi cần dùng c. Tính mH2O

thu được.

GV: Nhận xét và bổ sung.

HS: Tiến hành thảo luận và hoàn thành bài tập.

4. Nhận xét – Dặn dò (5’)

- Yêu cầu học sinh về nhà học bài - Chuẩn bị bài mới.

Tuần 25 Ngày soạn:17/2/2013

Tiết 48 Ngày dạy:…./2/2013

BÀI 31: TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ(tt)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1.Kiến t hức :

- Biết và hiểu hiđro có tính khử, hiđro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều toả nhiệt.

- Học sinh biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt.

2. Kỹ n ăng : Biết làm thí nghiệm Hiđro tác dụng với CuO. Biết viết phương trình phản ứng của hiđro với oxit kim loại. với oxit kim loại.

3. Thái đ ô : yêu thích bộ môn

II. CHUẨN BI :1. Giáo v iên: 1. Giáo v iên:

- Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, ống dẫn bằng cao su, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, khay nhựa, khan bông.

- Hoá chất: kẽm, axit HCl, diêm. - Phiếu học tập

2. Học s inh: Chuẩn bị bài

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn đ ịnh t ổ c hức: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.

2. Bài c u: (15’)

- Nêu tính chất vật lí của hiđro? So sánh với tính chất vật lí của oxi? - Làm bài tập 6/trang 109

3. Bài m ới :

Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Nôi dung

2. Tác dụng với đồng oxi (15’)

- GV: Làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát.

- Giáo viên giới thiệu cách lắp dụng cụ như hình 5.2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho một luồng khí hiđro( đã thử độ tinh khiết) đi qua bột đồng oxit có màu đen. Quan sát hiện tượng.

- Đốt nóng CuO tới khoảng 400oC rồi cho luồng khí hiđro đi qua Quan sát hiện tượng?

- Yêu cầu HS viết PTHH? - GV: Yêu cầu HS nhận xét thành phần phân tử của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng Khí hiđro có vai trò gì trong phản ứng trên? - GV: Giải thích hiđro đã chiếm oxi trong hợp chất CuO, người ta nói rằng hiđro có tính khử.

- Kết luận gì về tính chất hoá học của hiđro

- HS: Quan sát cách lắp dụng cụ và theo dõi thí nghiệm.

- HS: Không có hiện tượng gì xảy ra, hiđro không tác dụng với CuO ở nhiệt độ thường. - HS: bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch, có xuất hiện giọt nước tạo thành ở thành ống nghiêm.

Pt: CuO(r) + H2 → Cu + H2O

- HS: Khí hiđro đã chiếm oxi trong hợp chất CuO, hiđro có tính khử.

- HS: lắng nghe

- HS: ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxits kim

2. Tác dụng với đồng oxi: oxi: Thí nghiệm: Pt: CuO(r) + H2 → Cu + H2O Kết luận: Ởû nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử, các phản ứng này đều toả nhiệt

loại. Khí hiđro có tính khử, các phản ứng này đều toả nhiệt

III. Ứng dụng (10’)

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.3/ trang 108 SGK. - Nêu ứng dụng của hiđro và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó?

- GV: Cho HS trả lời và bổ sung những thiếu xót: khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt.

- HS: Quan sát hình và nêu ứng dụng của hiđro.

- Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, cho động cơ ôtô thay xăng.

- Là nguyên liệu sản xuất amôniac, axit, hợp chất hữu cơ. - Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.

- Bơm khinh khí cầu, bóng thám không.

III. Ứng dụng:

- Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, cho động cơ ôtô thay xăng.

- Là nguyên liệu sản xuất amôniac, axit, hợp chất hữu cơ.

- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng. - Bơm khinh khí cầu, bóng thám không.

4. Củng cố, dặn dò: (5’)

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 8 chuẩn kt-kn 2012-2013 (Trang 70 - 72)