I: Kiểm tra kiến thức GV: Ổn định tổ chức lớp, nêu quy
3. Thái đô: :Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BI :1. Giáo v iên: 1. Giáo v iên:
- Hóa chất: đường, nước, muối ăn, xăng, dầu ăn. - Dụng cụ: cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.
2. Học s inh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn đ ịnh t ổ c hức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Bài c u:3. Bài m ới : 3. Bài m ới :
Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Nôi dung
Hoạt đông 1: I. Dung môi, chất tan, dung dịch:
-GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm hòa tan đường vào nước. Nêu hiện tượng sảy ra.
- GV giới thiệu: Khi đường tan vào nước tạo dung dịch nước đường; nước là dung môi; đường là chất tan.
-GV: Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện thí nghiệm 2.
- GV: Từ kết quả, yêu cầu HS làm bài tập lựa chọn đáp án đúng. - GV hỏi: Nước có là dung môi của tất cả các chất không?
- GV kết luận: Nước là dung môi của rất nhiều chất nhưng không phải là dung môi của tất cả. - GV hỏi: Vậy, dung dịch là gì? Dung môi là gì? Chất tan là gì? - GV: Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ về dung dịch.
-HS: Theo dõi yêu cầu và tiến hành thí nghiệm theo nhóm và nêu hiện tượng: Đường tan hết vào nước. - HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: Tiến hành thí nghiệm 2 và nêu hiện tượng:
+ Dầu ăn tan trong xăng.
+ Dầu ăn không tan trong nước. - HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
-HS: Trả lời dựa vào thí nghiệm. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS: Trả lời và ghi vở. -HS: Lấy ví dụ về dung dịch
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị dung môi hòa tan.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi.
Hoạt đông 2: II . Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa:
- GV: Tiếp tục yêu cầu HS làm thí nghiệm hòa tan đường vào nước:
+ Bước 1: Cho tiếp 1 muỗng đường vào sản phẩm thí nghiệm 1 và khuấy.
+ Bước 2: Cho liên tục đường vào sản phẩm bước 1 và khuấy. - GV: Sản phẩm ở bước 1 được gọi là dung dịch chưa bão hòa; bước 2 gọi là dung dịch bão hòa. - GV: Yêu cầu HS làm bài tập hình thành khái niệm.
- HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
+ Đường tan hết. + Đường không tan hết. - HS: Lắng nghe và ghi nhớ.ư
- HS: Làm bài tập và hình thành khái niệm về dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa.
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có khả namgw hòa tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
Hoạt đông 3: III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
- GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế, tìm hiểu thông tin SGK và nêu các phương pháp hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn. Giải thích?
- GV: Điều chỉnh, so sánh đáp án chuẩn. Giải thích thêm về các phương pháp.
- HS: Thảo luận nhóm 3 phút và các nhóm đưa ra các đáp án của nhóm mình.
- HS: So sánh đáp án của nhóm với đáp án chuẩn của GV và ghi vở.
- Khuấy dung dịch. - Đun nóng dung dịch. - Nghiền nhỏ chất rắn.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài tập 3, 4 SGK/138.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Độ tan của một chất trong nước”.
- Nghe hướng dẫn và làm các bài tập.
- Nghe và ghi nhớ
Tuần 32 Ngày soạn: 14/4/2013
Tiết: 61 Ngày dạy: 15/4/2013
BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚCI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1.Kiến t hức :
- Biết được thế nào là chất tan, chất không tan, tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối. - Nắm được độ tan của một chất trong nước.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống.