Tổng quan các mô hình nghiêncứu có liên quan

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự hài lõng của du khách đối với dịch vụ du lịch tại thị xã cửa lõ, tỉnh nghệ an (Trang 39 - 47)

7. Kết cấu của luận văn

1.5.4. Tổng quan các mô hình nghiêncứu có liên quan

a. Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với Nha Trang của tác giả Nguyễn Văn Nhân.

Mục tiêu của đề tài:

Mức đáp ứng Mức độ hài lòng Đặc tính hấp dẫn Đặc tính một chiều Cấp 3 Cấp 2 Cấp 1

- Hệ thống hóa các lý thuyết chung về dịch vụ du lịch, du khách và sự thỏa mãn du khách.

- Xây dựng mô hình giả thuyết, tiêu chí đánh sự thỏa mãn của du khách, phƣơng pháp tiến hành đánh giá sự thỏa mãn của du khách.

- Đánh giá sự thỏa mãn của du khách nội địa khi đi du lịch tại Nha Trang thông qua điều tra thực tế.

- Phân tích tác động của các nhân tố trong mô hình đến sự hài lòng của du khách.

Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm và phỏng vấn thử. Mục đích của nghiên cứu này dùng để điều chỉnh và bổ sung thang đo chất lƣợng dịch vụ du lịch Nha Trang

- Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Kỹ thuật phỏng vấn trực diện và phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin từ du khách đã và đang đi du lịch ở Nha Trang

- Thang đo đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu và phƣơng pháp hồi quy đa biến đƣợc sử dụng để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự hài lòng của du khách.

Kết quả nghiên cứu

Với phƣơng trình hồi qui cụ thể là:

SHL= -1.59E-03 + 0.228 Cơ sở vật chất kĩ thuật”+ 8.956E-02Địa điểm vui chơi giải trí” + 0.166Mức độ hợp lí của các dịch vụ”+ 0.102Mức độ đáp ứng của các dịch vụ”+ 0.53Khả năng phục vụ”

Nguồn: Nguyễn Văn Nhân, 2007

Hình 1.4.Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với Nha Trang

Kết quả nghiên cứu cho thấy “Khả năng phục vụ” là nhân tố tác động lớn nhất đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với nha trang, tiếp đến là” Cơ sở vậtchất kĩ thuật”; “Địa điểm vui chơi giải trí”; Mức độ hợp lí của các dịch vụ” và sau cùng là “Mức độ đáp ứng của các dịch vụ”

Nghiên cứu này đã chỉ ra có mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhân tố cơ sở vật chất – kỹ thuật; mức độ hợp lý của các dịch vụ; khả năng phục vụ; địa điểm vui chơi giải trí; mức độ đáp ứng của các dịch vụ với sự thỏa mãn của du khách nội địa khi đi du lịch tại Nha Trang. Khi khách du lịch đánh giá về cơ sở vật chất - kỹ thuật; mức độ hợp lý của các dịch vụ; khả năng phục vụ; địa điểm vui chơi giải trí; mứcđộ đáp ứng của các dịch vụ tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn của khách du lịch cũng tăng hay giảm theo.(Nguyễn Thiện Nhân, 2007). Tuy nhiên hạn chế của đề tài chƣa cho thấy đƣợc tầm quan trọng của Tài nguyên du lịch và giá cả dịch vụ tác động đến sự hài lòng của du khách.

b. Đề tài “Nghiên cứu sự hài lòng của du khách khi đến du lịch ở Kiên Giang” Lưu Thanh Đức Hảivà Nguyễn Hồng Giang đăng trên Tạp chí Khoa học 2011:19b 85-96 Trường Đại học Cần Thơ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng củadu khách về chất lƣợng dịch vụ du lịch ở Kiên Giang.

- Đánh giáthực trạng về chất lƣợng dịch vụ du lịch ở Kiên Giang Cơ sở vật chất kỹ thuật

Điểm vui chơi giải trí Khả năng phục vụ

Mức độ đáp ứng của các dịch vụ Mức độ hợp lý của các dịch vụ

- Đánhgiá tác động của chất lƣợng dịch vụ du lịch đến sự hài lòng của du khách.

- Đề xuấtnhững giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đáp ứng tối đa nhu cầu củadu khách.

Phương pháp nghiên cứu:

- Trong nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích hồi quy đa biến sử dụng mô hình phân tích chất lƣợng dịch vụ, kiểm định thang đo mức độ hài lòng về chất lƣợng dịch vụ bằng hệ số Cronbach alpha; công cụ chủ yếu là phân tích nhân tố khám phá.

- Nghiên cứu mô hình lý thuyết về chất lƣợng dịch vụ gồm có 5 nhóm yếu tố tác động:

Nguồn: Lưu Thanh Đức Hảivà Nguyễn Hồng Giang đăng, 2011

Hình 1.5. Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của du khách đến du lịch Kiên Giang

Với phương trình hồi quy:

FHLDK = 0,273 x54 + 0,306 x56 + 0,267 x57 + 0,342 x58 + 0,294 x59

Kết quả nghiên cứu cho thấy:Nhân tố “sự hài lòng của du khách” đƣợc tác động bởi năm biến quan sát. Nhân tố “Cơ sở lƣu trú” tác động mạnh nhất đến nhân tố “sự hài lòng của du khách” sau đó là “Phƣơng tiện vận chuyển”,”Hƣớng dẫn viên”, “ Giá cả cảm nhận”, “ Hạ tầng kỹ thuật”.Vì vậy nếu muốn du khách hài lòng đối với du lịch Kiên Giang thì du lịch Kiên Giang cần làm hài lòng du khách về cơ sở lƣu trú, về phƣơng tiện vận chuyển, về cơ sở hạ tầng và hƣớng dẫn viên.

Tuy nhiên hạn chế của đề tài chƣa cho thấy đƣợc tầm quan trọng của Tài nguyên du lịch và sự phục vụ của điểm đến tác động đến sự hài lòng của du khách.

Hƣớng dẫn viên du lịch Cơ sở lƣu trú Giá cả cảm nhận Hạ tầng kỹ thuật Sự hài lòng của du khách

c. Đề tài “nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đếndu lịch ở Phú Quốc” Của tác giả Nguyễn Vương

Mục tiêu của đề tài là:

- Đánh giá thực trạng du lịch ở Phú Quốc và định hƣớng phát triển du lịch và các chỉ tiêu về khách du lịch Phú Quốc.

- Khám phá các nhân tố chất lƣợng dịch vụ và mức độ ảnh hƣởng của chúng đến sự hài lòng của du khách nội địa khi đi du lịch ở Phú Quốc.

- Đề ra giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch cho Phú Quốc trong thời gian tới.

Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm và phỏng vấn thử. Mục đích của nghiên cứu này dùng để điều chỉnh và bổ sung thang đo chất lƣợng dịch vụ du lịch Phú Quốc.

- Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Kỹ thuật phỏng vấn trực diện và phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin từ du khách đã và đang đi du lịch ở Phú Quốc.

Tác giả đã xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của du khách nội địa khi đi du lịch tại Phú Quốc nhƣ sau:

Cơ sở lƣu trú Phƣơng tiện

vận chuyển

Giá cả cảm nhận

Sự thuận tiện giao thông, lƣu trú Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Phong cảnh điểm đến Sự hài lòng của du khách nội địa Hƣớng dẫn viên

Nguồn: Nguyễn Vương, 2012

Hình 1.6. Mô hình Nghiên cứu sự hài lòng của du khách khi đến du lịch ở Phú Quốc

Với phƣơng trình hồi qui cụ thể là:

F = 0.563F1+0.209F2+0.302F3+0.135F4+0.117F5+0.147F6+0.201F7+0.133F8

Qua phƣơng trình hồi qui chúng ta thấy:

Nhóm yếu tố “Hƣớng dẫn viên du lịch” có mức ảnh hƣởng lớn nhất đến sự hài lòng của du khách, với hệ số β1 bằng 0.563

Tiếp theo là nhóm yếu tố “Cơ sở lƣu trú” có mức độ ảnh hƣởng khá lớn đến sự hài lòng chung của du khách, do có hệ số β3 bằng 0.302.

Kế đến là nhóm gồm 2 yếu tố “Phƣơng tiện vận chuyển” và “Phong cảnh điểm” có mức độ ảnh hƣởng yếu hơn với hệ số β lần lƣợt bằng 0.209 và 0.201

Cuối cùng là 4 nhân tố “Sự thuận tiện của giao thông và lƣu trú” với β6 =0.147;“Giá cả cảm nhận” với hệ số β4=0.135; “Truyền thống văn hóa, ẩm thực”

có hệsố β8=0,133 và “Cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch” có hệ số β5 =0.117. Đều tác động đến sự hài lòng của du khách.

Hạn chế của đề tài là hai nhân tổ:Phong cảnh điểm đến và truyên thống văn hoá, ẩm thực có thể gộp lại và đặt tên thành nhân tố mới là Tài nguyên du lịch. Đề tài này cũng chƣa nói lên đƣợc phong cách thái độ phục vụ của nhà hàng khách sạn đến sự hài lòng của du khách.

d. Đề tài nghiên cứu “Đo lường mức độ hài lòng của du khách khi đến Taman Negara - Malaysia” của Normala Daud, Sofiah Abdul Rahman, Mior Harris Mior Harun vàAinul Azreen Adam, Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học MARA, Shah Alam,Malaysia, 2009.

Mục tiêu của đề tài là:

- Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với hoạt động du lịch bền vững khi tham quan tại Taman Negara, Malaysia.

Phương pháp nghiên cứu:

- Luận văn sử dụng các phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tƣơng quan đƣợc sử dụng để xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến sự hài lòng của du khách.

Kết quả nghiên cứu:

- Tác giả đã đƣa ra mô hình nghiên cứu gồm 7 nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của du khách: Quản lý môi trƣờng, Các hoạt động, Chất lƣợng môi trƣờng, Các tiện nghi và dịch vụ, Sự trải nghiệm, Ý thức ngƣời dân và Cảnh quan và bầu không khí trong lành đƣợc thể hiện trong hình 1.7 sau.

-

Nguồn: Taman Negara – Malaysia, 2009

Hình 1.7.Mô hình Nghiên cứu sự hài lòng của du khách khi đến

Taman Negara – Malaysia

Tác giả đã đƣa ra mô hình nghiên cứu gồm 7 nhân tố ảnh hƣởng đến sự hàilòng của du khách nhƣ trên

e. Đề tài “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với Chơ Đầm” của Ngô Mỹ Hạnh Trường Đại học Nha trang, 2011.

Sau khi tiến hành phân tích và xoay nhân tố, kết quả thu đƣợc có 7 nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn và sự hài lòng của du khách.

Mục tiêu của đề tài là:

Ý thức ngƣời dân Sự trải nghiệm Quản lý môi trƣờng Chất lƣợng môi trƣờng Các hoạt động Sự hài lòng của du khách Các tiện nghi và dịch vụ

- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố và sự hài lòng của du khách nội địa đối với Chợ Đầm nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến mối liến hệ đó.

- Xác định mức độ ảnh hƣởng của mỗi nhân tố đến sự hài lòng của du khách từ đó đánh giá mức độ, tầm quan trọng của mỗi nhân tố ảnh hƣởng đến sự thoả mãn của du khách

- Đƣa ra các kiến nghị thiết thực nhằm góp phần xây dựng và duy trì lòng tin của du khách nội địa khi đến với Chợ Đầm.

Phương pháp nghiên cứu:

- Phƣơng pháp nghiên cứu định tính - Nghiên cứu định lƣợng

Nguồn dữ liệu:

+ Dự liệu thứ cấp (các tài liệu, báo chí, trang web…). + Dữ liệu sơ cấp (số liệu điều tra thực tế).

Kỹ thuật xử lý dữ liệu:

+ Thống kê mô tả: mô tả sơ bộ các đặc điểm của mẫu.

+ Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha để phát hiện những biến quan sát không đáng tin cậy trong quá trình nghiên cứu.

+ Phân tích nhân tố: sắp xếp các biến thành các nhân tố cụ thể trong mô hình đồng thời tìm ra nhân tố mới cho mô hình.

+ Phân tích hệ số tƣơng quan: kiểm định các mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến các biểu hiện của sự hài lòng.

+ Phân tích hồi qui: đƣa ra phƣơng trình chung cho biến phụ thuộc (sự hài lòng) và xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố lên biến phụ thuộc.

Kết quả nghiên cứu:

Sau khi tiến hành phân tích và xoay nhân tố, kết quả thu đƣợc có 7 nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn và sự hài lòng của du khách.

Nguồn: Ngô Mỹ Hạnh, 2011

Hình 1.8. Mô hình Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với Chợ Đầm

Với phƣơng trình hồi quy nhƣ sau:

SHL = 5.874E-17+ 0.279N4+0 .260N7+ 0.210N6+ 0.202N1 + 0.199N5+0 .197N3+ 0.193N2

Tất cả các hệ số đều mang dấu “+” nhƣ vậy là tất cả các biến giải thích đều biến thiên cùng chiều với biến phụ thuộc Y: khi khách hàng đánh giá cao mộttrong các yếu tố (hoặc tất cả) khả năng đáp ứng dịch vụ; sự đồng cảm; an toàn; cơ sở vật chất; phong cách, thái dộ phục vụ; gía cả; không gian chợ thì sự thõa mãn của họ đối vớichất lƣợng dịch vụ đều tăng và ngƣợc lại.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự hài lõng của du khách đối với dịch vụ du lịch tại thị xã cửa lõ, tỉnh nghệ an (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)