Tài nguyên dulịch nhân văn

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự hài lõng của du khách đối với dịch vụ du lịch tại thị xã cửa lõ, tỉnh nghệ an (Trang 29 - 30)

7. Kết cấu của luận văn

1.4.2.3. Tài nguyên dulịch nhân văn

Tiềm năng du lịch nhân văn là đối tƣợng và hiện tƣợng văn hóa lịch sử do con ngƣời sáng tạo ra trong đời sống. So với tiềm năng du lịch tự nhiên, tiềm năng du lịch nhân văn có tác dụng nhận thức nhiều hơn, giá trị giải trí là thứ yếu. Tiềm năng du lịch nhân văn thƣờng tập trung ở các thành phố lớn, là đầu mối giao thông và là nơi tập trung cơ sở vật chất phục vụ du lịch. Đại bộ phận tài nguyên du lịch nhân văn không có tính mùa, không bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên tần suất hoạt động của nó là rất lớn.

Di tích lịch sử văn hoá:Là tài sản văn hoá quý giá của mỗi địa phƣơng, mỗi đất nƣớcvà của cả nhân loại. Di tích đƣợc hiểu theo nghĩa chung nhất là những tàn tích, dấu vết còn sót lại của quá khứ, là tài sản của các thế hệ trƣớc để lại cho các thế hệ kế tiếp.

Các bảo tàng: Là nơi bảo tồn tài sản văn hoá dân tộc, truyền thụ tri thức, chấn hƣng tinh hoa truyền thống. Chính các bảo tàng cũng là nơi thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nƣớc.

Lễ hội: Là hoạt động sinh hoạt văn hoá cộng đồng diễn ra trên địa bàn dân cƣ trong thời gian và không gian xác định nhằm nhắc lại những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử hay một huyền thoại, đồng thời là dịp để hiểu biết cách ứng xử văn hoá của con ngƣời với thiên nhiên thần thánh và con ngƣời với xã hội.

Các lễ hội có sức hấp dẫn du khách không kém gì các di tích lịch sử văn hoá. Lễ hội có hai phần: phần nghi lễ và phần hội:

- Lễlà những nghi thức tiến hành theo những quy tắc, luật tục nhất định mang ý

nghĩa biểu trƣng nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm về một nhân vật, hay một sự kiện lịch sử hay một huyền thoại với mục đích tôn vinh và phản ánh ƣớc nguyện mong muốn nhận đƣợc sự giúp đỡ từ đối tƣợng thờ cúng.

- Hộilà nơi tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí hiện đại mang sắc thái dân

gian phản ánh trình độ phát triển xã hội thời thời đó, phản ánh đời sống kinh tế, trình độ dân trí và tâm tƣ tình cảm của ngƣời dân địa phƣơng.

Tiềm năng du lịch gắn với dân tộc học: Mỗi dân tộc có những điều kiện sinh sống, những đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất mang những sắc thái riêng. Và con ngƣời khi đi du lịch chính là đi tìm “những xúc cảm mới lạ” mà quê mình không có. Cảm xúc khác lạ đấy chính là những tập tục là về cƣ trú, thói quen ăn uống sinh hoạt, kiến trúc cổ, trang phục dân tộc,...

Văn hóa ẩm thực: Ngày nay, việc đƣa văn hóa ẩm thực vào các chƣơng trình du lịch đã trở nên phổ biến. Mỗi quốc gia có một quan niệm khác nhau và vì vậy hình thành phong cách ẩm thực riêng cho mình. Ngày nay, việc đƣa văn hóa ẩm thực vào các chƣơng trình du lịch đã trở nên phổ biến.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự hài lõng của du khách đối với dịch vụ du lịch tại thị xã cửa lõ, tỉnh nghệ an (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)