Thangđo về sựhài lòngcủa dukhách

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự hài lõng của du khách đối với dịch vụ du lịch tại thị xã cửa lõ, tỉnh nghệ an (Trang 99 - 101)

7. Kết cấu của luận văn

4.2.7. Thangđo về sựhài lòngcủa dukhách

Bảng 4.16. Cronbach Alpha của thang đo sự hài lòng chung của du khách

Mục hỏi Ký hiệu Tƣơng quan biến- tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

1. Bạn hài lòng với tài nguyên du lịch ở Cửa Lò HL_1 0,546 0,798 2. Bạn hài lòng với phong cách, thái độ phục vụ ở

Cửa Lò HL_2 0,571 0,793

3. Bạn hài lòng với cơ sở lƣu trú ở Cửa Lò HL_3 0,616 0,784 4. Bạn hài lòng với cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Cửa Lò HL_4 0,665 0,771 5. Bạn hài long với khả năng đáp ứng các dịch vụ ở

Mục hỏi Ký hiệu Tƣơng quan biến- tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

1. Bạn hài lòng với tài nguyên du lịch ở Cửa Lò HL_1 0,546 0,798 2. Bạn hài lòng với phong cách, thái độ phục vụ ở

Cửa Lò HL_2 0,571 0,793

3. Bạn hài lòng với cơ sở lƣu trú ở Cửa Lò HL_3 0,616 0,784 6. Bạn hài lòng với giá cả dịch vụ ở Cửa Lò HL_6 0,504 0,807

Cronbach Alpha = 0,819

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra

Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo Sự hài lòng chung của du kháchlà 0,819 (>0,6). Các hệ số tƣơng quan giữa các biến quan sát với biến tổng dao động từ 0,504 đến 0,665 (>0,3). Ta thấy nếu bỏ đi bất cứ biến nào trong nhân tố này thì hệ số alpha đều giảm (hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha ). Ngoài ra với hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến đều đƣợc giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Thang đo đạt độ tin cậy.

Nhƣ vậy, với việc phân tích độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, hầu hết các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng >0.3. Kết quả kiểm tra thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha đƣợc thể hiện cụ thể ở Bảng 4.17.

Bảng 4.17. Các thang đo đáng tin cậy sau phân tích Cronbach Alpha

Nhân tố Các quan sát (mục hỏi)

1. Tài nguyên du lịch TN_1, TN_2, TN_3, TN_4 2. Phong cách thái độ phục vụ PC_1, PC_2, PC_3, PC_4 3. Cơ sở lƣu trú LT_1, LT_2, LT_3, LT_4, LT_5, LT_6 4. Khả năng đáp ứng các dịch vụ KN_1, KN_2, KN_3, KN_4, KN_5, KN_6 5. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật HT_1, HT_2, HT_3, HT_4, HT_5, HT_6, HT_7 6. Giá cả cảm nhận CP_1, CP_2, CP_3, CP_4, CP_5, CP_6 7. Sự hài lòng chung của du khách HL_1, HL_2, HL_3, HL_4, HL_5, HL_6

Nguồn: Kết luận rút ra của tác giả

Mặt khác sau khi kiểm định thang đo nhằm kiểm định độ tin cậy thang đo của từng khái niệm nghiên cứu, đồng thời loại bỏ các biến không phù hợp nhằm tránh hiện

tƣợng gom nhân tố không có ý nghĩa ở phép phân tích tiếp theo (phân tích nhân tố khám phá). Các biến quan sát sau phân tích Cronbach Alpha sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá nhằm nhóm gọn các biến quan sát ban đầu thành những nhân tố mới có ý nghĩa, đồng thời phát hiện cấu trúc tiềm ẩn giữa các khái niệm nghiên cứu (nhân tố ban đầu) theo dữ liệu thực tế nhằm hình thành những nhân tố mới có ý nghĩa sát với thực tế nghiên cứu.

4.3.Phân tích nhân tố khám phá – EFA.

Sau khi phân tích Cronbach Alpha, hệ số tin cậy của các nhóm biến đạt khá cao và lớn hơn 0.6, các hệ số tƣơng quan biến - tổng đều lớn hơn 0,3, vì vậy có 7 nhóm biến đƣợc chấp nhận . Do đó, 39 biến đƣợc đƣa vào để phân tích nhân tố . Phân tích nhân tố nhằm nhóm gọn các biến quan sát ban đầu thành những nhân tố mới có ý nghĩa, đồng thời phát hiện cấu trúc tiềm ẩn giữa các khái niệm nghiên cứu (nhân tố ban đầu) theo dữ liệu thực tế nhằm hình thành những nhân tố mới có ý nghĩa sát với thực tế nghiên cứu.

Đầu tiên, thực hiện hai kiểm định là “KMO and Bartlett's Test”. Kết quả chứng tỏ là việc sử dụng phân tích nhân tố trong trƣờng hợp là thích hợp (KMO >0,5, và Sig. =0,000). Phân tích nhân tố cho tất cả mọi biến trong mô hình đƣợc thực hiện với phƣơng pháp rút trích nhân tố là “Principal component” và phƣơng pháp xoay là “Varimax”, phép xoay vuông góc đƣợc lựa chọn nhằm mục đích trích tối đa % phƣơng sai của các biến quan sát ban đầu và làm gọn các biến quan sát(Hoàng Trọng & Chu Nguyễn MộngNgọc, 2005). Còn tiêu chuẩn rút trích là Eigenvalues > 1 nhằm đảm bảo mỗi nhân tố hình thành có thể giải thích tối thiểu biến thiên trọn vẹn của một biến quan sát (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn MộngNgọc, 2005).

Tiêu chuẩn chọn biến cho nhân tố đảm bảo một số điều kiện sau:

- Đảm bảo hệ số trích phƣơng sai trong tổng thể các biến (Communality) >0,50, - Hệ số tải lên nhân tố chính |>0,50| đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn,

- Tối thiểu các biến có hệ số tải chéo lên nhiều nhân tố (khoảng cách độ lớn của hệ số tải giữa hai nhân tố<0,30) (Nguyễn Đình Thọ, 2010).

Tuy nhiên, việc xác định biến loại bỏ hay không còn phụ thuộc vào mức ý nghĩa của biến quan sát đó trong mô hình, số biến trong cùng một cấu trúc tiềm ẩn nhằm đảm bảo các cấu trúc biến tiềm ẩn sau khi hình thành có ý nghĩa về mặt thực tiễn và khái niệm lý thuyết (Nguyễn Đình Thọ, 2010).

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự hài lõng của du khách đối với dịch vụ du lịch tại thị xã cửa lõ, tỉnh nghệ an (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)