Các yếu tố bên ngồi cần phân tích

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang (Trang 31 - 106)

Khách hàng, đối thủ cạnh tranh, xu hƣớng thị trƣờng, nhà cung cấp, đối tác, thay đổi xã hội, cơng nghệ mới, mơi trƣờng kinh tế, mơi trƣờng chính trị và pháp luật.

Chất lƣợng phân tích của mơ hình SWOT phụ thuộc vào chất lƣợng thơng tin thu thập đƣợc.

Thơng tin cần tránh cái nhìn chủ quan từ một phía, nên tìm kiếm thơng tin từ mọi phía: Ban giám đốc, khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, đối tác chiến lƣợc, tƣ vấn...

1.1.3.3. Các chiến lược cơ bản của Mơ hình SWOT:

(1) SO (Strengths - Opportunities): các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế để tận dụng các cơ hội thị trƣờng.

(2) WO (Weaks - Opportunities): các chiến lƣợc dựa trên khả năng vƣợt qua các yếu điểm để tận dụng cơ hội thị trƣờng.

(3) ST (Strengths - Threats): các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế để tránh các nguy cơ của thị trƣờng.

(4) WT (Weaks - Threats): các chiến lƣợc dựa trên khả năng vƣợt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm để tránh các nguy cơ của thị trƣờng.

SWOT

CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC (T)

Liệt kê các Cơ hội chính Liệt kê các nguy cơ chính ĐIỂM MẠNH (S) SO - Chiến lƣợc điểm mạnh và cơ hội ST - Chiến lƣợc điểm mạnh và nguy cơ Liệt kê các điểm mạnh chính ĐIỂM YẾU (W)

WO - Chiến lƣợc điểm yếu và cơ hội

WT - Chiến lƣợc điểm yếu và nguy cơ Liệt kê các

Điểm yếu chính

Hình 1.2. Ma trận SWOT

1.1.4. Các bƣớc tiến hành và tổ chức phân tích:

1.1.4.1. Yêu cầu của phân tích, đánh giá:

Muốn cơng tác phân tích hiện trạng hoạt động ngành mang ý nghĩa thực tiễn, làm cơ sở tham mƣu cho các nhà quản lý đƣa ra các giải pháp phát triển ngành, thì cơng tác phân tích hiện trạng hoạt động ngành phải đáp ứng các yêu cầu sau [16]:

Tính đầy đủ: Nội dung và kết quả phân tích thực trạng ngành phụ thuộc rất nhiều vào sự đầy đủ nguồn dữ liệu sƣu tập: những dữ liệu thống kê phản ánh hiện trạng ngành cần đánh giá bao gồm các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngồi ảnh hƣởng, tác động đến ngành.

Tính chính xác: Chất lƣợng của cơng tác phân tích phụ thuộc rất nhiều vào tính chính xác về nguồn dữ liệu khai thác; phụ thuộc vào sự chính xác lựa chọn phƣơng pháp phân tích, chỉ tiêu dùng để phân tích.

Tính kịp thời: Sau mỗi quý, năm, giai đoạn thực hiện quy hoạch ngành, cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành phải kịp thời tổ chức phân tích đánh giá tình hình hoạt động của ngành, nắm bắt đƣợc mặt làm đƣợc, chƣa làm đƣợc (mặt tồn tại) của ngành để đề xuất những giải pháp cho thời kỳ hoạt động tiếp theo của ngành đạt hiệu quả hơn.

1.1.4.2. Nguồn dữ liệu phân tích:

Khi thực hiện phân tích thực trạng hoạt động của ngành cần phải thu thập những dữ liệu sau:

- Báo cáo tổng kết hàng năm của Bộ quản lý chuyên ngành và các báo cáo, đánh giá, tƣ liệu, … liên quan đến ngành Viễn thơng.

- Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh và định hƣớng của các doanh nghiệp trong ngành.

- Phỏng vấn chuyên sâu một số vị lãnh đạo quản lý chuyên ngành Viễn thơng và các ngành cĩ liên quan, các nguồn dữ liệu khác nhƣ trên internet, các phƣơng tiện thơng tin đại chúng [16].

1.1.4.3. Trình tự thực hiện phân tích:

Thu thập tài liệu và xử lý dữ liệu: Đây là bƣớc quan trọng ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng phân tích. Tài liệu thu thập phải đầy đủ, khơng mâu thuẫn giữa các số liệu thu thập. Tài liệu và số liệu phải đƣợc sƣu tập qua một số năm hoạt động và các số liệu kế hoạch dự kiến để làm cơ sở cho việc so sánh, đánh giá phân tích.

Xây dựng các biểu bảng, các dữ liệu phản ảnh tình hình hoạt động, thực trạng của ngành: Trên cơ sở các tài liệu, dữ liệu thu thập đƣợc xây dựng các biểu bảng, đồ thị, xác định các chỉ tiêu để nêu lên thực trạng hoạt động của ngành.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động của ngành:

Thực chất ở bƣớc này là phân tích nghiên cứu nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực đến kết quả hoạt động, hƣớng phát triển ngành. Đồng thời trong bƣớc này ngƣời phân tích sử dụng các phƣơng pháp thích hợp để xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến đối tƣợng nghiên cứu.

Tổng hợp kết quả phân tích, đưa ra các kết luận đánh giá thực trạng hoạt động của ngành: Nếu nhƣ ở các bƣớc trên đƣa ra các đánh giá cục bộ từng hoạt động hoặc từng khía cạnh khác nhau của quá trình hoạt động của ngành: tình hình phát triển mạng lƣới, tình hình cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp, tình hình sử dụng nguồn nhân lực, … thì ở bƣớc này ta tổng hợp lại các kết quả phân tích để đƣa ra nhận định chung tổng hợp đánh giá thực trạng hoạt động của ngành: mặt mạnh, tồn tại, nêu ra các tiềm năng trong hoạt động chƣa đƣợc khai thác hết.

Xây dựng định hướng và đưa ra giải pháp cụ thể: Trên cơ sở những mặt mạnh, mặt yếu thực trạng hoạt động của ngành, đề ra những giải pháp khắc phục

mặt yếu, phát huy mặt mạnh, xây dựng định hƣớng phát triển ngành trong thời gian tới và đƣa ra các giải pháp thực hiện để phát triển ngành [16].

1.2. Lịch sử phát triển ngành viễn thơng: 1.2.1. Khái niệm: 1.2.1. Khái niệm:

Theo quan điểm của Pete Moulton: “Viễn thơng là khoa học của sự truyền đạt thơng tin qua một khoảng cách dài sử dụng hận và chuyển mạch âm thanh, dữ liệu, hình ảnh qua các phƣơng tiện truyền cơng nghệ điện thoại hoặc cơng nghệ vơ tuyến, nĩ liên quan đến việc sử dụng các cơng nghệ vi điện tử, cơng nghệ máy tính và cơng nghệ máy tính cá nhân để truyền, dẫn khác nhau nhƣ cáp đồng, cáp quang và truyền dẫn điện từ” [7].

Tƣơng tự quan điểm của Pete Moulton, trong bảng phân ngành của mình, Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) cũng định nghĩa: “Viễn thơng là tất cả sự chuyển tải, truyền dẫn hoặc thu phát các ký hiệu, tín hiệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh, giọng nĩi, dữ liệu thơng qua các dây dẫn, sĩng vơ tuyến, cáp quang, các phƣơng tiện vật lý hoặc các hệ thống điện từ khác”. Dịch vụ viễn thơng đƣợc chia thành hai nhĩm: Dịch vụ viễn thơng cơ bản và Dịch vụ giá trị gia tăng. Dịch vụ viễn thơng cơ bản bao gồm tất cả các dịch vụ viễn thơng cơng cộng và tƣ nhân cung cấp truyền dẫn thơng tin đến thiết bị đầu cuối của khách hàng. Dịch vụ viễn thơng giá trị gia tăng là những dịch vụ viễn thơng mà nhà cung cấp “bổ sung thêm các giá trị” cho các thơng tin của khách hàng qua việc nâng cao hình thức hoặc nội dung của thơng tin hoặc cung cấp nhằm lƣu trữ và khơi phục thơng tin.

Ở Việt Nam, theo Pháp lệnh Bƣu chính Viễn thơng đƣợc Quốc hội Nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X thơng qua ngày 25/5/2002, các khái niệm thuộc lĩnh vực viễn thơng đƣợc đề cập gồm thiết bị viễn thơng, thiết bị mạng, thiết bị đầu cuối, điểm kết cuối, dịch vụ viễn thơng, đƣờng truyền dẫn, tài nguyên thơng tin (kho số viễn thơng, phổ tần số vơ tuyến điện, tài nguyên internet, quỹ đạo vệ tinh), sĩng vơ tuyến điện, thiết bị vơ tuyến.

Dịch vụ viễn thơng đƣợc định nghĩa là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thơng tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thơng. Dịch vụ viễn thơng cũng đƣợc phân chia thành dịch vụ viễn thơng cơ bản và dịch vụ viễn thơng giá trị gia tăng. Bên cạnh đĩ, Pháp lệnh

Bƣu chính Viễn thơng cịn bổ sung thêm dịch vụ kết nối internet, dịch vụ truy nhập internet và dịch vụ ứng dụng internet.

Trong đĩ:

+ “Dịch vụ cơ bản” là dịch vụ truyền đƣa tức thời dịch vụ viễn thơng qua mạng viễn thơng hoặc Internet mà khơng làm thay đổi loại hình hoặc nội dung thơng tin;

+ “Dịch vụ giá trị gia tăng” là dịch vụ làm tăng thêm giá trị thơng tin của ngƣời sử dụng dịch vụ bằng cách hồn thiện loại hình, nội dung thơng tin hoặc cung cấp khả năng lƣu trữ, khơi phục thơng tin đĩ trên cơ sở sử dụng mạng viễn thơng hoặc Internet;

Trong các định nghĩa về viễn thơng vừa nêu, tất cả đều cĩ sự thống nhất về khái niệm “Viễn thơng là sự truyền tải nhiều loại thơng tin qua một khoảng cách xa thơng qua nhiều hình thức truyền dẫn khác nhau”. Bên cạnh đĩ, cách phân chia dịch vụ viễn thơng thành dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng cũng thống nhất giữa quan điểm của WTO và Pháp lệnh Bƣu chính Viễn thơng của Việt Nam. Tuy nhiên,

Pháp lệnh Bƣu chính Viễn thơng cĩ đề cập thêm các dịch vụ internet, trong khi định nghĩa của Pete Moulton và định nghĩa của WTO khơng đề cập đến dịch vụ Internet.

Nhƣ vậy trong luận án này, phạm vi ngành viễn thơng Việt Nam sẽ đƣợc hiểu bao gồm: Hoạt động sản xuất thiết bị viễn thơng, hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thơng (dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng) và hoạt động cung cấp dịch vụ internet [7].

1.2.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành viễn thơng:

Tính vơ hình của sản phẩm ngành viễn thơng: Sản phẩm ngành viễn thơng là hiệu quả của quá trình truyền đƣa tin tức từ ngƣời gửi đến ngƣời nhận, do vậy nĩ khơng phải là một vật phẩm cụ thể. Khách hàng khơng nhìn thấy, khơng nghe thấy, khơng sờ thấy, khơng ngửi thấy, cĩ nghĩa là sản phẩm ngành viễn thơng khơng hấp dẫn trực tiếp đến các giác quan của khách hàng.

Quá trình tiêu dùng và cung cấp dịch vụ xảy ra đồng thời, với sự tham gia của cả khách hàng và giao dịch viên: Khi khách hàng đến quầy giao dịch thì quá trình mua bán và tiêu dùng bắt đầu xảy ra đồng thời. Khi đĩ, ngƣời giao dịch viên

đĩng hai vai: khai thác viên và ngƣời bán hàng. Do vậy, họ phải đƣợc đào tạo cả hai lĩnh vực là nghiệp vụ khai thác và tâm lý giao tiếp, kỹ thuật bán hàng.

Các dịch vụ viễn thơng là khơng thể dự trữ được: Dịch vụ thì khơng thể sản xuất hàng loạt trƣớc để dự trữ khi cĩ nhu cầu cao thì mang ra bán. Trong khi đĩ thì nhu cầu của khách hàng lại khơng đồng đều giữa các giờ trong ngày, giữa các ngày trong tuần.

Giá trị mỗi lần giao dịch nhỏ: Mỗi lần bán một dịch vụ ngành viễn thơng chẳng thu đƣợc là bao. Do vậy ngƣời bán hàng phải kiên trì, máy mĩc làm việc phải chính xác, tránh sai sĩt để tạo dựng lịng tin cho khách hàng.

Khơng phải là tất cả các dịch vụ viễn thơng đều cần thiết cấp bách đối với khách hàng: Nhu cầu cấp bách là nhu cầu cần đƣợc đáp ứng ngay do đĩ khách hàng cĩ thể vƣợt qua các cản trở để mua. Nhu cầu chƣa cấp bách là nhu cầu cĩ thể hỗn lại tiêu dùng sau, nếu rẻ, tiện lợi, vui vẻ thì mua, khơng thì thơi [7].

1.2.3. Vị trí của ngành viễn thơng:

Về mặt chính trị xã hội và an ninh quốc phịng: Ngành viễn thơng là cơng cụ phục vụ đắc lực cho sự lãnh đạo các cấp, là phƣơng tiện tốt nhất để truyền đƣa các mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên xuống các cấp thừa hành phục vụ cho sự lãnh đạo, điều hành đất nƣớc của Đảng và Nhà nƣớc.

Đồng thời ngành viễn thơng cũng là phƣơng tiện truyền đƣa các thơng tin phản hồi từ các cấp thực hiện lên lãnh đạo để cho các nhà lãnh đạo nắm bắt kịp thời những chuyển biến xã hội để cĩ các phƣơng hƣớng lãnh đạo, chỉ đạo phù hợp nhất. Mặc khác, ngành Viễn thơng cịn là cơng cụ phục vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, bảo vệ trật tự an tồn xã hội.

Về mặt kinh tế: Ngành viễn thơng là một trong những phƣơng tiện giúp cho các hoạt động kinh tế tiến hành hiệu quả. Nĩ giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng thu thập những thơng tin về thị trƣờng, nhu cầu thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, … Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp luơn cĩ sự cạnh tranh để chiếm cho mình một thị phần càng lớn càng tốt.

Muốn chiến thắng trong cạnh tranh địi hỏi các doanh nghiệp phải cĩ thơng tin đầy đủ, chính xác về tình hình thị trƣờng, nhƣng nếu thơng tin quá chậm thì doanh nghiệp sẽ mất cơ hội, khơng nắm bắt đƣợc thời cơ. Vì vậy, để cĩ thơng tin nhanh chĩng, chính xác, kịp thời, các doanh nghiệp cần phải thơng qua ngành viễn thơng.

Ngồi ra, ngành viễn thơng cịn là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trƣờng; Giữa doanh nghiệp và các đối tác kinh doanh và ngƣời tiêu dùng. Giữa họ cĩ thể dễ dàng thơng tin liên lạc cho nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách hiệu quả.

Về mặt đời sống xã hội và tinh thần: Ngành viễn thơng phục vụ nhu cầu thơng tin liên lạc và giao lƣu tình cảm cho các tầng lớp nhân dân, rút ngắn khoảng cách khơng gian. Ngày nay, ngƣời ta dễ dàng mua sắm qua điện thoại, thơng báo tin tức cho nhau qua mạng Internet, trao đổi thƣ từ cho nhau bằng Email…

Nhƣ vậy, viễn thơng đã làm giảm chi phí đi lại, tiết kiệm thời gian, giảm mật độ giao thơng. Con ngƣời ở khắp nơi trên tồn thế giới cĩ thể thơng tin, liên lạc với nhau dễ dàng, tạo điều kiện thắt chặt tình đồn kết hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới [16].

1.2.4. Một số khái niệm cĩ liên quan đến ngành viễn thơng:

Mạng nội bộ: Là hệ thống thiết bị viễn thơng do một tổ chức, cá nhân (sau đây gọi là chủ mạng nội bộ) thiết lập tại một địa điểm cĩ địa chỉ và phạm vi xác định mà chủ mạng nội bộ đĩ đƣợc tồn quyền sử dụng hợp pháp để bảo đảm liên lạc nội bộ cho các thành viên của mạng.

Mạng nội bộ đƣợc phân thành mạng nội bộ hữu tuyến (các thiết bị viễn thơng liên kết với nhau bằng đƣờng cáp viễn thơng) và vơ tuyến (các thiết bị vơ tuyến điện liên kết với nhau bằng sĩng vơ tuyến điện).

Mạng viễn thơng: Mạng viễn thơng đƣợc thiết lập bởi các phƣơng tiện kỹ thuật, bao gồm cả phần cứng và phần mềm, cung cấp và sử dụng dịch vụ viễn thơng.

Mạng viễn thơng bao gồm:

(1) Mạng viễn thơng cơng cộng:

Là mạng Viễn thơng do doanh nghiệp viễn thơng thiết lập để cung cấp các dịch vụ viễn thơng, đƣợc xây dựng và phát triển theo chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền phê duyệt.

(2) Mạng viễn thơng dùng riêng:

Là mạng viễn thơng do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam thiết lập để bảo đảm thơng tin cho các thành viên của mạng, bao gồm các thiết bị viễn thơng đƣợc lắp đặt tại các địa điểm xác định khác nhau và đƣợc kết nối với

nhau bằng các đƣờng truyền dẫn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuê hoặc tự xây dựng.

(3) Mạng viễn thơng chuyên dùng:

Là mạng viễn thơng phục vụ thơng tin đặc biệt của các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc, phục vụ thơng tin quốc phịng, an ninh. Chính phủ quy định cụ thể về việc thiết lập và hoạt động của các mạng viễn thơng chuyên dùng.

Dịch vụ viễn thơng: Là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thơng tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thơng. Cĩ các loại sau:

(1) Dịch vụ viễn thơng cơ bản:

Là dịch vụ truyền đƣa tức thời thơng tin của ngƣời sử dụng dƣới dạng ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh thơng qua mạng viễn thơng hoặc Internet mà khơng làm thay đổi loại hình hoặc nội dung thơng tin đƣợc gửi và nhận qua mạng.

Bao gồm: viễn thơng cố định (nội hạt, đƣờng dài trong nƣớc, quốc tế); di động (nội vùng, tồn quốc); cố định, di động vệ tinh; vơ tuyến điện hàng hải; dịch vụ cơ bản khác do Bộ Thơng tin và Truyền thơng quy định.

(2) Dịch vụ viễn thơng cộng thêm:

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang (Trang 31 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)