Một số bài học kinh nghiệm về phát triển Viễn thơng của các nƣớc trên

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang (Trang 39 - 106)

trên thế giới:

1.2.5.1. Tiếp tục đầu tư vào cơng nghệ hiện đại:

Viễn thơng là một ngành kỹ thuật cao, sự phát triển của ngành luơn gắn liền với sự phát triển của khoa học cơng nghệ viễn thơng, thời gian qua, các cơng nghệ liên quan đến ngành Viễn thơng thay đổi rất nhanh. Đầu tiên là vào những năm giữa thập niên 80 của thế kỷ 20, cơng nghệ tổng đài và truyền dẫn đã cĩ bƣớc ngoặt lớn khi chuyển từ kỹ thuật analogue sang kỹ thuật số. Kế đến là sự bùng nổ về thơng tin di động kỹ thuật số và cơng nghệ truyền dẫn đồng bộ (SDH). Hiện nay, sự hội tụ giữa Viễn thơng và cơng nghệ thơng tin đang đƣa ngành viễn thơng vào một cuộc cách mạng cơng nghệ mới, mạng lƣới viễn thơng đang dần dịch chuyển sang sử dụng mạng IP, việc phát triển dịch vụ mới đƣợc thực hiện rất nhanh chĩng và linh động. Từ năm 1990, khi tiến hành đổi mới ngành viễn thơng, Việt Nam đã cĩ quyết định hết sức đúng đắn khi tiến hành đầu tƣ thẳng vào cơng nghệ kỹ thuật số, dần dần thay thế tồn bộ các thiết bị sử dụng cơng nghệ analogue, biến Việt Nam từ xuất phát với mạng lƣới Viễn thơng lạc hậu thành một trong những nƣớc cĩ ngành viễn thơng phát triển nhanh nhất thế giới, tốc độ phát triển viễn thơng bình quân hàng năm trong giai đoạn 1990 - 2000 đạt mức 21%. Hiện nay, ngành viễn thơng Việt Nam cần chú trọng đầu tƣ phát triển mạng lƣới theo hƣớng IP hố, tăng cƣờng làm chủ cơng nghệ và từng bƣớc nghiên cứu các giải pháp cơng nghệ riêng theo các trình tự sau:

- Mua các thiết bị cơng nghệ mới nhất từ những nƣớc cĩ trình độ viễn thơng phát triển nhƣ Mỹ, Đức, Pháp, Nhật, Hàn Quốc,… song song đĩ đề ra điều kiện để các đối tác khi bán thiết bị phải cam kết chuyển giao cơng nghệ cho các chuyên gia viễn thơng Việt Nam.

- Rà sốt lại hoạt động của các liên doanh hiện tại, xúc tiến hình thành các liên doanh sản xuất thiết bị viễn thơng mới với các hàng viễn thơng lớn trên thế giới để nắm bắt các quy trình cơng nghệ mới, tiên tiến.

- Đầu tƣ mạnh mẽ hơn nữa hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ, khuyến khích sử dụng các kết quả nghiên cứu trong nƣớc để áp dụng trên mạng lƣới.

1.2.5.2. Tăng cường huy động vốn cho phát triển mạng lưới Viễn thơng:

Huy động nguồn vốn trong nước: Do đặc thù của Việt Nam chúng ta xuất phát từ

nên Việt Nam khơng thể áp dụng hình thức phát hành trái phiếu bắt buộc khi khách hàng yêu cầu lắp đặt đƣờng điện thoại mới nhƣ các nƣớc Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc,… (ở Hàn Quốc khi áp dụng hình thức này thì thu nhập bình quân đầu ngƣời của họ vào khoảng 6 ngàn USD/năm) để huy động vốn đầu tƣ cho hạ tầng viễn thơng, nhƣng chúng ta cĩ thể học tập kinh nghiệm của viễn thơng Pháp bằng cách huy động vốn từ mọi tầng lớp nhân dân thơng qua một tổ chức tài chính của ngành. Cụ thể, ngành viễn thơng Việt Nam thơng qua dịch vụ tiết kiệm bƣu điện phát hành trái phiếu rộng rãi trong nhân dân, lãi suất sẽ đƣợc chia ra làm 02 phần, một phần cĩ mức lãi suất cố định nhƣng thấp bằng khoảng 2/3 so với lãi suất gửi ngân hàng, phần cịn lại sẽ đƣợc xác định hàng năm phụ thuộc vào tốc độ tăng trƣởng của ngành viễn thơng. Hiện nay tốc độ tăng trƣởng của ngành viễn thơng Việt Nam đang đạt mức rất cao (bình quân khoảng 21%/năm) nên chắc chắn hình thức này sẽ đƣợc sự ủng hộ của đơng đảo ngƣời dân.

Huy động nguồn vốn từ nước ngồi: Việt Nam cĩ thể áp dụng 02 cách để huy

động vốn từ nƣớc ngồi cho phát triển Viễn thơng:

Một là, cho các cơng ty viễn thơng nƣớc ngồi đầu tƣ vào Việt Nam theo cách thức:

(1) Lĩnh vực khai thác dịch vụ: áp dụng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh; (2) Lĩnh vực sản xuất thiết bị: cho lập các liên doanh nhƣng với điều kiện phía đối tác phải đƣa các dây chuyền cơng nghệ vào sản xuất tại Việt Nam, sau một thời gian nhất định thì phải chuyển giao cơng nghệ để các chuyên gia Việt Nam thay thế dần các chuyên gia nƣớc ngồi.

Hai là, vay vốn của nƣớc ngồi dƣới hình thức mua hàng tín dụng: chúng ta lựa chọn các hãng cĩ thiết bị cơng nghệ hiện đại để đặt vấn đề mua hàng tín dụng, đồng thời nhận chuyển giao cơng nghệ cĩ thể tự vận hành khai thác và học hỏi kinh nghiệm.

1.2.5.3. Tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh trong khai thác viễn thơng:

Theo kinh nghiệm của các nƣớc, trƣớc khi tạo cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thơng, Nhà nƣớc cần cĩ thời gian hồn chỉnh các quy định, luật lệ về viễn thơng để điều tiết. Ở Việt Nam, Bộ Thơng tin và Truyền thơng mới đƣợc thành lập, Luật Viễn thơng năm 2011 cũng đã đƣợc ban hành nhằm hồn thiện mơi trƣờng cạnh tranh ngành viễn thơng cho cho phù hợp với thơng lệ quốc tế.

Các lĩnh vực cĩ thể cho cạnh tranh hồn tồn: dịch vụ giá trị gia tăng, internet Lĩnh vực cho cạnh tranh hạn chế: dịch vụ di động, nhắn tin ngắn.

Lĩnh vực cần giữ độc quyền: điện thoại cố định (nội hạt, liên tỉnh, quốc tế, truyền số liệu): thơng thƣờng khi tỷ lệ máy điện thoại trên 100 dân cịn ở mức dƣới 30 máy thì các nƣớc vẫn giữ độc quyền để phát triển mạng lƣới, hiện nay Việt Nam mới chỉ đạt mức 26,2 máy/100 dân nên vẫn cĩ thể giữ độc quyền trong lĩnh vực điện thoại cố định, đồng thời cố gắng tận dụng các mạng Viễn thơng chuyên dụng của những ngành khác nhƣ Quân đội, Hàng hải, Điện lực,… để phát triển mạng lƣới, tránh tình trạng cạnh tranh tràn lan nhƣ hiện nay sẽ gây phát triển mạng lƣới mất cân đối, đồng thời phải giảm giá cƣớc nhiều nên sẽ huy động đƣợc ít nguồn lực để phát triển. Dƣới sức ép của quá trình hội nhập, các nƣớc sẽ bắt buộc Việt Nam phải mở cửa thị trƣờng viễn thơng cho các tập đồn viễn thơng nƣớc ngồi. Tuy nhiên, chúng ta cần hết sức thận trọng, khơng nhân nhƣợng nếu thấy lợi ích và an ninh quốc gia bị đe doạ.

1.2.5.4. Ưu tiên phát triển cơng nghiệp sản xuất thiết bị viễn thơng:

Cơng nghiệp sản xuất thiết bị viễn thơng chính là nền tảng để ngành viễn thơng phát triển bền vững, Việt Nam cĩ thể dùng các biện pháp sau:

- Lập các liên doanh với nƣớc ngồi để chuyển các dây chuyền cơng nghệ từ nƣớc ngồi vào sản xuất tại Việt Nam. Tại các liên doanh này, cử các chuyên gia giỏi đứng ra làm việc với đối tác để cĩ thể học hỏi kinh nghiệm.

- Hạn chế, tiến tới cấm nhập khẩu thiết bị, tổng đài thành phẩm trực tiếp từ nƣớc ngồi, các cơng ty viễn thơng nƣớc ngồi nếu muốn bán thiết bị thì phải lập các liên doanh để sản xuất tại Việt Nam.

- Lập một ban chỉ đạo nghiên cứu khoa học cơng nghệ về sản xuất thiết bị viễn thơng trực thuộc Chính phủ để tập hợp các kinh nghiệm thu thập đƣợc trong quá trình liên doanh, kết hợp với kết quả nghiên cứu để từng bƣớc làm chủ cơng nghệ và sản xuất các tổng đài và thiết bị viễn thơng, trong đĩ đặc biệt chú trọng đến các chƣơng trình phần mềm tích hợp trong các máy chủ mạng [7].

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH VIỄN THƠNG TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2007 - 2012

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Hậu Giang cĩ ảnh hƣởng đến sự phát triển ngành viễn thơng: đến sự phát triển ngành viễn thơng:

2.1.1. Điều kiện tự nhiên:

- Vị trí địa lý:

Hậu Giang là tỉnh nằm ở trung tâm Đồng bằng sơng Cửu Long, thuộc tiểu vùng Tây sơng Hậu. Phía Bắc giáp với thành phố Cần Thơ, phía Nam giáp tỉnh Sĩc Trăng, phía Đơng giáp sơng Hậu và tỉnh Vĩnh Long, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu. Hậu Giang cĩ diện tích tự nhiên 1.601 km2, bao gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 05 huyện, tỉnh lỵ là Thành phố Vị Thanh.

- Địa hình:

Tỉnh Hậu Giang cĩ địa hình khá bằng phẳng nên cĩ nhiều thuận lợi cho việc xây dựng và thiết lập mạng lƣới viễn thơng.

- Khí hậu:

Tỉnh Hậu Giang cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mƣa cĩ giĩ Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ cĩ giĩ Đơng Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 hàng năm.

Nhìn chung, khí hậu Hậu Giang tƣơng đối thuận lợi, khơng gây ảnh hƣởng nhiều đến việc xây dựng, phát triển mạng lƣới bƣu chính viễn thơng và cơng nghệ thơng tin.

- Thuỷ văn:

Hậu Giang cĩ hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt và dày đặt với tổng chiều dài trên 2.300km.

Do điều kiện địa lý của vùng, chế độ thuỷ văn của tỉnh Hậu Giang vừa chịu ảnh hƣởng của chế độ nguồn nƣớc sơng Hậu, vừa chịu ảnh hƣởng chế độ triều cƣờng biển Đơng, biển Tây và chế độ mƣa nội tỉnh.

- Hạ tầng giao thơng:

Tuyến giao thơng đƣờng bộ huyết mạch của tỉnh là Quốc lộ 1A, Quốc lộ 61 và Quốc lộ 61A. Ngồi ra, tỉnh cịn cĩ các tỉnh lộ nối liền các đơn vị hành chính nhƣ tỉnh lộ 927, 928, 930, 931, 932 và các tuyến lộ nơng thơn.

Hậu Giang cĩ 2 trục giao thơng đƣờng thủy quốc gia là kênh Xà No và kênh Quản lộ - Phụng Hiệp.

Kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nĩi chung cĩ đƣợc cải thiện nhƣng vẫn cịn kém, nhất là khu vực nơng thơn, gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến việc xây dựng, phát triển mạng lƣới bƣu chính, viễn thơng và cơng nghệ thơng tin.

2.1.2. Đặc điểm xã hội và nhân văn:

- Văn hố:

Hậu Giang là tỉnh cĩ nền văn hĩa phong phú nhƣ: văn hĩa trao đổi, văn hĩa giao tiếp, hị đối đáp, đờn ca tài tử, hát bội và sân khấu cải lƣơng... Trong đĩ văn hĩa sơng nƣớc, nét văn hĩa đặc trƣng ở chợ nổi Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang. Chợ họp ở thị xã Ngã Bảy, đƣợc hình thành từ năm 1915, là chợ nổi trên sơng, hàng hố rất đa dạng, phong phú.

- Dân số:

Năm 2012, dân số trung bình trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đạt 773.556 ngƣời, mật độ trung bình: 486 ngƣời/km2. Dân số trên địa bàn tỉnh phân bố khá đồng đều, khơng cĩ sự chênh lệch lớn giữa các huyện, thị. Dân số thƣờng tập trung tại các chợ, ven lộ và ven sơng để tiện việc đi lại, trao đổi, mua bán. Tỷ lệ dân thành thị chiếm 20% số dân trong tồn tỉnh; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 1,07 - 1,11%/năm.

Dân số nơng thơn chiếm tỷ lệ cao, mức sống ngƣời dân cịn thấp nên tỷ lệ ngƣời dân sử dụng dịch vụ bƣu chính, viễn thơng và ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn khá thấp.

Trình độ dân trí chƣa cao, chƣa nhận thức hết đƣợc vai trị, tác dụng của cơng nghệ thơng tin hỗ trợ và thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội.

- Lao động:

Dân số trong độ tuổi lao động là 572.540 ngƣời (chiếm 74,47%). Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 445.963 ngƣời. Trong đĩ lao động trong khu vực nơng - lâm nghiệp giảm từ 79,08% (năm 2008) xuống 72,34% (năm 2012); khu vực cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 5,89% (năm 2008) lên 8,79% (năm 2012); khu vực dịch vụ tăng từ 15,02% (năm 2008) lên 19,27% (năm 2012).

Nguồn lao động dồi dào nhƣng tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo cịn cao, đội ngũ cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật cĩ chuyên mơn cịn thiếu.

2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang:

2.1.3.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2007 - 2012:

Bảng 2.1: Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2007 - 2012

TT Nội dung ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ phát triển BQ 1 Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) Triệu đồng 7,523,794 8,702,223 10,255,590 11,903,734 15,116,397 18,287,847 119.51 2 Thu ngân sách Triệu đồng 2,460,255 2,377,194 3,186,542 4,993,779 4,995,150 5,328,322 118.82 3 Tổng chi ngân sách Triệu đồng 2,402,166 2,886,615 3,002,782 4,873,244 4,915,069 5,326,002 119.14 4 Dân số Ngƣời 754,657 756,316 757,960 762,125 768,761 773,556 100.50 5 Dân số trong độ tuổi lao động Ngƣời 563,100 564,338 565,565 568,673 572,540 584,258 100.74 6 Diện tích đất m2 1,601,140 1,601,140 1,601,140 1,602,450 1,602,450 1,602,450 100.02 7 Thu nhập Bình quân /ngƣời/tháng 1.000 đồng 1,224 1,521 1,764 1,976 2,427 2,451 115.21

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Hậu Giang

Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) bình quân cả giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 là 19,51% và cĩ xu hƣớng tăng. Điều này cho thấy tốc độ phát triển kinh tế trong tỉnh là rất khả quan và cĩ nhiều tiềm năng phát triển trong tƣơng lai.

Tốc độ tăng trƣởng thu ngân sách cả giai đoạn 2007 đến 2012 bình quân tăng 18,82%. Tốc độ tăng rƣởng chi ngân sách cũng tăng trƣởng là 19,14%. Từ đĩ cho thấy mức độ cân đối giữa thu và chi ngân sách của tỉnh cả giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 là ổn định.

Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng trong năm 2012 là 2.451.000 đồng. Tốc độ tăng trƣởng thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng bình quân cả giai đoạn tăng 15,21%. Nhìn chung, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 cĩ tốc độ tăng trƣởng nhanh.

2.1.3.2. Văn hĩa xã hội:

Về giáo dục - đào tạo: Hiện Hậu Giang cĩ 4 trƣờng Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp, Trung học phổ thơng cĩ 22 trƣờng, 18.000 học

sinh, Trung học cơ sở cĩ 54 trƣờng, 38.500 học sinh, Tiểu học cĩ 171 trƣờng, 62.000 học sinh.

Cơng tác chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe: Cơ sở vật chất của ngành y tế, trang thiết bị khám chữa bệnh đƣợc tăng cƣờng. Đội ngũ cán bộ từng bƣớc đƣợc nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và y đức.

Quốc phịng, an ninh, trật tự xã hội: Cơng tác tuyển chọn, gọi cơng dân nhập ngũ đạt 100% chỉ tiêu trên giao cả số lƣợng và chất lƣợng; xây dựng lực lƣợng Dân quân tự vệ theo qui định của Quân khu luơn đạt chỉ tiêu đề ra.

Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh đạt mức khá cao (14,12%), đời sống kinh tế, văn hĩa, xã hội của ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện, cơ chế chính sách thu hút đầu tƣ bƣớc đầu đƣợc xây dựng tạo điều kiện cho thị trƣờng Viễn thơng và cơng nghệ thơng tin phát triển.

Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội của các cụm dân cƣ khơng đồng đều, nhu cầu sử dụng các dịch vụ bƣu chính Viễn thơng và cơng nghệ thơng tin tại các khu vực cũng rất khác nhau, dẫn đến khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong cơng tác phát triển dịch vụ tại mỗi địa phƣơng.

2.1.4. Đánh giá sự tác động điều kiện kinh tế tự nhiên, kinh tế, xã hội đến sự phát triển của ngành viễn thơng tỉnh Hậu Giang: sự phát triển của ngành viễn thơng tỉnh Hậu Giang:

2.1.4.1. Thuận lợi:

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt mức khá cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng. Đây là động lực thúc đẩy, thu hút các nhà đầu tƣ xây dựng mạng lƣới cung cấp dịch vụ Bƣu chính Viễn thơng và Cơng nghệ thơng tin trên địa bàn tỉnh.

Hậu Giang cĩ vị trí địa lý khá thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội: giáp thành phố Cần Thơ, trung tâm phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.

Hậu Giang đang trong giai đoạn phát triển nhanh về cơ sở hạ tầng (giao thơng, đơ thị,…), tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng hạ tầng bƣu chính, Viễn thơng đồng bộ.

Tiềm năng du lịch của Hậu Giang phong phú và đa dạng, tạo điều kiện phát triển cho các ngành dịch vụ trong đĩ cĩ Bƣu chính Viễn thơng.

Quốc phịng, an ninh tiếp tục đƣợc củng cố và giữ vững; an ninh, chính trị và

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang (Trang 39 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)