Đánh giá chung về thực trạng ngành Viễn thơng tỉnh Hậu Giang

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang (Trang 68 - 106)

2.5.1. Điểm mạnh và điểm yếu:

2.5.1.1. Điểm mạnh:

Cơ quan QLNN về lĩnh vực viễn thơng cĩ cơ cấu tổ chức, hoạt động độc lập với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng, cĩ chính sách quản lý cơng bằng đảm bảo một sân chơi minh bạch giữa các doanh nghiệp trên địa bàn.

- Trong thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp viễn thơng mới đã nhanh chĩng tham gia đầy đủ vào thị trƣờng dịch vụ viễn thơng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, đang từng bƣớc khẳng định chỗ đứng của mình, gĩp phần làm thị trƣờng dịch vụ viễn thơng của tỉnh trở nên sơi động và phát triển năng động.

- Thị trƣờng viễn thơng dần xố bỏ những lĩnh vực độc quyền, chuyển sang thị trƣờng cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp viễn thơng cùng hợp tác và phát triển. Các doanh nghiệp cũng ngày càng quen hơn với văn hố cạnh tranh và ngày càng chú trọng đổi mới tổ chức sản xuất, kinh doanh để nâng cao hiệu quả và chất lƣợng dịch vụ.

- Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng mới đã quan sát những ƣu, khuyết điểm, những bài học kinh nghiệm từ những doanh nghiệp đi trƣớc để gấp rút thực hiện những bƣớc đi mới, khơng những phủ sĩng rộng mà cịn nâng cao chất lƣợng kỹ thuật và chăm sĩc khách hàng để giành và củng cố thị phần.

- Mạng viễn thơng cĩ độ phủ tƣơng đối tốt, cĩ khả năng nâng cấp để đáp ứng các dịch vụ mới, mạng Viễn thơng đã đƣợc số hố từ những năm trƣớc và chuẩn bị chuyển sang mạng thế hệ mới (NGN) trong tƣơng lai.

- Đến nay, mạng truyền dẫn quang đã phát triển đến hầu hết các huyện, thị xã và cáp quang đã sẵn sàng phục vụ cho tuyến xã. Các loại hình dịch vụ viễn thơng tƣơng đối đầy đủ, phong phú. Thơng tin di động với nền tảng 2 cơng nghệ CDMA và GSM các doanh nghiệp triển khai đang từng bƣớc nâng cấp lên mạng di động thế hệ thứ 3 (3G) tùy theo hiện trạng hệ thống của mình.

- Cuối cùng, tỉnh Hậu Giang đã ban hành chƣơng trình quy hoạch phát triển tổng thể cho lĩnh vực viễn thơng đến năm 2020. Đây sẽ là tiền đề quan trọng trong phối hợp xây dựng hạ tầng mạng lƣới viễn thơng giữa các doanh nghiệp, tối ƣu hĩa cơ sở hạ tầng mạng lƣới, điều tiết hoạt động phù hợp với quy hoạch, thêm cơ sở căn cứ QLNN về viễn thơng và làm cơ sở thẩm định các dự án đầu tƣ, xây dựng cơ bản ngành Viễn thơng trên địa bàn.

2.5.1.2. Điểm yếu:

- Phát triển viễn thơng ở các địa phƣơng khơng đồng đều, tại các huyện, thị xã trung tâm cĩ mức độ sử dụng dịch vụ cao hơn nhiều so với các huyện khác. Đầu tƣ mạng mang tính chữa cháy, chậm, chƣa đồng bộ, mang tính nhỏ lẻ, ít đƣợc thực hiện theo kế hoạch dài hạn dẫn đến sự bất cập về mạng chuyển mạch và phát triển hạ tầng mạng nội hạt.

Các dự án triển khai chậm trễ, một số xã vùng xa, do thiết bị đã cũ và lạc hậu nên chất lƣợng dịch vụ chƣa đảm bảo, hiện đang trong giai đoạn khắc phục và thay thế dần.

- Tuy mạng lƣới viễn thơng đạt độ phủ tốt nhƣng mức độ sử dụng dịch vụ rất thấp, khách hàng đa phần sử dụng dịch vụ cơ bản (thoại), các dịch vụ mới, dịch vụ giá trị gia tăng cĩ doanh thu thấp.

+ Mạng thơng tin di động đƣợc phủ sĩng 100% các huyện, thị xã nhƣng vẫn cịn vùng sĩng yếu, lõm sĩng, các nhà cung cấp dịch vụ hầu hết chỉ phủ sĩng đến các khu vực trung tâm tập trung đơng dân cƣ... nên chất lƣợng ĐTDĐ tỷ lệ hƣ hỏng cịn cao, sĩng di động chƣa tốt, mạng di động hay bị nghẽn mạch nguyên nhân chính do số lƣợng trạm phát sĩng thƣa, nếu tập trung đầu tƣ tồn bộ thì hiệu quả đầu tƣ thấp.

+ Đối với dịch vụ Internet băng rộng do hạn chế về thiết bị nên mới chỉ cung cấp đƣợc cho một số khách hàng là các cơ quan nhà nƣớc, doanh nghiệp và dân cƣ ở các khu vực trung tâm, chƣa cung cấp rộng rãi cho ngƣời dân ở vùng sâu, vùng xa, một số huyện, xã ở xa trung tâm hiện tại vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ cung cấp dịch vụ Internet băng rộng ADSL, do đĩ dịch vụ Internet cịn kém phát triển và hiệu quả sử dụng chƣa cao.

Trong khi đĩ, bộ máy QLNN cịn chƣa đồng bộ, thiếu kinh nghiệm, quy trình quản lý chƣa hồn thiện. Cơ quan QLNN về viễn thơng mới đƣợc thành lập và đang trong tiến trình hồn thiện về cơ cấu tổ chức, hoạt động.

- Các vấn đề nhƣ cơng tác Marketing (Cơng tác tiếp thị, bán hàng, chăm sĩc khách hàng), các doanh nghiệp quan tâm thực hiện một cách bài bản nhƣng việc giải quyết khiếu nại vẫn cịn hạn chế và chung chung, chƣa giải quyết thỏa mãn, dẫn đến việc tái khiếu kiện của khách hàng nhiều lần, cĩ trƣờng hợp cịn nhờ đến sự can thiệp của cơ quan QLNN và các phƣơng tiện thơng tin đại chúng, ít nhiều cũng làm suy giảm uy tín của doanh nghiệp.

- Tình trạng nguồn nhân lực trình độ cao ít, đội ngũ chuyên gia giỏi với tác phong cơng nghiệp, ngoại ngữ, khả năng quản lý và kinh doanh thiếu, khĩ nắm bắt, áp dụng các cơng nghệ tiên tiến, hiện đại.

- Số lao động trình độ cơng nhân chiếm tỷ lệ cao, trình độ nhân lực đƣợc đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế và chƣa bắt kịp với sự phát triển cơng nghệ, một số đã đƣợc phát triển mở rộng, đào tạo và tái đào tạo, nhƣng do cĩ nhiều cơng nghệ mới, mơi trƣờng kinh doanh chuyển đổi nhanh từ độc quyền sang cạnh tranh, cịn thiếu đội ngũ chuyên gia giỏi về QLNN, quản lý kinh tế, phát triển thị trƣờng.

2.5.1.3. Ma trận các yếu tố bên trong - IFE:

Từ các phân tích về hiện trạng phát triển của các yếu tố trong ngành viễn thơng, ý kiến của các chuyên gia viễn thơng (thơng qua phương pháp phỏng vấn chuyên gia), ta xây dựng đƣợc ma trận các yếu tố bên trong (bảng 2.10) nhƣ sau:

Bảng 2.10: Ma trận các yếu tố bên trong

Các yếu tố bên trong Trọng số Phân loại Số điểm quan trọng

1. Quy mơ mạng viễn thơng tỉnh Hậu Giang lớn 0.05 3.33 0.17 2. Mức tăng trƣởng điện thoại trong tỉnh thời gian qua

đạt tốc độ cao 0.04 3.93 0.16

3. Tốc độ tăng doanh thu viễn thơng cao. 0.03 3.20 0.10 4. Sự phát triển của viễn thơng tỉnh Hậu Giang đạt tốc

độ cao so với cả nƣớc. 0.05 3.87 0.19

5. Tỷ lệ vốn đầu tƣ vào ngành viễn thơng cao so với

các ngành khác. 0.05 3.20 0.16

6. Trình độ cơng nghệ tiếp cận với các tỉnh, thành phố

trong cả nƣớc. 0.02 3.47 0.07

7. Mật độ sử dụng điện thoại và Internet ở Hậu Giang

cịn thấp. 0.06 1.73 0.10

8. Chất lƣợng nhân lực kém. 0.09 1.20 0.11

9. Chƣa huy động hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ từ các

thành phần kinh tế ngồi Nhà nƣớc. 0.10 1.80 0.18

10. Cơ cấu doanh thu ngành viễn thơng hiện nay cịn

phụ thuộc quá nhiều vào dịch vụ viễn thơng cơ bản. 0.10 2.00 0.20 11. Mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng chƣa cao. 0.15 2.00 0.30

12. Nghiên cứu phát triển cịn yếu. 0.16 2.00 0.32

13. Lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp viễn thơng ở Hậu

Giang cịn yếu kém. 0.10 1.87 0.19

Tổng cộng 1.00 2.24

Nhận xét: Tổng số điểm quan trọng của ma trận các yếu tố bên trong ngành viễn thơng là 2,24 (thấp hơn so với mức trung bình là 2,5) cho thấy hoạt động của ác yếu tố nội bộ ngành viễn thơng hiện vẫn chƣa tốt, ngành viễn thơng cần cố gắng hơn nữa để phát huy các điểm mạnh và hạn chế các điểm yếu của mình.

2.5.2. Cơ hội và thách thức:

2.5.2.1. Cơ hội:

- Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Hậu Giang tiếp tục phát triển ổn định, giá trị hoạt động cơng nghiệp, thƣơng nghiệp, lƣu thơng phân phối hàng hĩa tăng cao và chi phí lao động thấp cũng đã tác động tích cực đến việc thực hiện kế hoạch phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thơng. Trong khi đĩ nhu cầu khách hàng về các dịch vụ viễn thơng chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ, thị trƣờng bản địa cịn rất dồi dào. Đây là cơ hội cho các nhà đầu tƣ phát triển thị trƣờng cung cấp dịch vụ viễn thơng tạo điểm tựa để phát triển đến các thị trƣờng lân cận.

- Hệ thống các văn bản pháp luật về viễn thơng dần hồn chỉnh gĩp phần xây dựng và thực hiện QLNN ở địa phƣơng, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Viễn thơng. Cùng với pháp lệnh Bƣu chính Viễn thơng, các cơ quan chuyên mơn đã hồn thiện cơ bản khung pháp lý trong quản lý viễn thơng với sự ra đời của Luật Viễn thơng năm 2011. Trên cơ sở đĩ chúng ta hồn tồn cĩ đủ điều kiện để quản lý thật tốt lĩnh vực này, nhất là trong bối cảnh các dịch vụ viễn thơng, Internet và truyền hình đã hội tụ.

- Cơng tác QLNN về lĩnh vực viễn thơng trong thời gian gần đây đã đƣợc xác định rõ, đã hình thành bộ máy QLNN Viễn thơng thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, bộ máy tổ chức đang dần đƣợc hồn thiện, các chức năng QLNN cũng đã đƣợc qui định cụ thể, rõ ràng.

2.5.2.2. Thách thức:

- Mặc dù đã cĩ chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp bù lỗ khi cung cấp dịch vụ Viễn thơng tại các vùng cơng ích nhƣng cho đến thời điểm này vẫn chƣa cĩ sự tuyển chọn cụ thể chính thức cho nên các doanh nghiệp vẫn cịn đang cân nhắc trƣớc khi cĩ quyết định đầu tƣ tại đây. Song song đĩ, một số tập đồn, tổng cơng ty đã thành lập chi nhánh tại Hậu Giang nhƣng hoạt động của các đơn vị này cịn

nhiều hạn chế và thiếu chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác cũng gây khĩ khăn cho việc quản lý của cơ quan QLNN tại địa phƣơng.

- Về chính sách quản lý, cơ quan QLNN đang thắt chặt về cơng tác quản lý chất lƣợng kỹ thuật cũng nhƣ chất lƣợng phục vụ.

- Chất lƣợng kỹ thuật, chất lƣợng mạng Viễn thơng (dung lƣợng đƣờng truyền, chất lƣợng dịch vụ) chƣa thể đáp ứng đầy đủ đƣợc theo tiêu chuẩn ban hành cũng nhƣ nhu cầu các doanh nghiệp để nghiên cứu và phát triển. Điều này là một khĩ khăn cho doanh nghiệp khơng những phải đối mặt với các chế tài khi vi phạm những quy định về đảm bảo chất lƣợng dịch vụ mà cịn cĩ nguy cơ suy giảm uy tín với khách hàng.

2.5.2.3. Ma trận các yếu tố bên ngồi - EFE:

Bảng 2.11: Ma trận các yếu tố bên ngồi

Các yếu tố bên ngồi Trọng số Phân loại

Số điểm quan trọng

1. Tốc độ tăng trƣởng GDP cao 0.06 3.40 0.20

2. Quy mơ dân số lớn 0.10 3.20 0.32

3. Chính sách viễn thơng ngày càng đƣợc cải thiện

0.12 3.93 0.47

4. Số lƣợng khách hàng tăng nhanh 0.06 3.13 0.19

5. Cơ cấu tuổi của khách hàng trẻ 0.05 3.07 0.15

6. Các đối tác cĩ trình độ khoa học cơng nghệ cao và cĩ kinh nghiệp quản lý tốt

0.05 3.20 0.16

7. Cơng nghệ viễn thơng thế giới phát triển theo hƣớng IP hĩa và di động hĩa

0.15 3.80 0.57

8. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của của Việt Nam thấp

0.06 1.53 0.09

Các yếu tố bên ngồi Trọng số Phân loại

Số điểm quan trọng

10. Khí hậu nĩng ẩm, mƣa giơng nhiều 0.05 1.60 0.08

11. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các cơng ty Viễn thơng nƣớc ngồi

0.15 1.13 0.17

12. Mức độ sử dụng dịch vụ viễn thơng của khách hàng Việt Nam cịn thấp

0.10 1.13 0.11

Tổng cộng 1.00 2.61

Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu

Dựa trên việc phân tích các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi (vĩ mơ và vi mơ) của ngành viễn thơng, ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực viễn thơng (thơng qua việc khảo sát bằng phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia), chúng ta cĩ thể thiết lập một ma trận các yếu tố bên ngồi (Bảng 2.11).

Nhận xét: Tổng số điểm quan trọng của ngành viễn thơng Việt Nam trong ma trận EFE là 2,61 (cao hơn một chút so với mức trung bình: 2,5). Điều này cho thấy mức độ phản ứng của ngành viễn thơng Việt Nam với các yếu tố mơi trƣờng ở mức độ chấp nhận đƣợc. Tuy nhiên, ngành viễn thơng Việt Nam cũng cần cải thiện hơn nữa để cĩ thể nắm bắt tốt các cơ hội, đồng thời giảm các nguy cơ của mơi trƣờng bên ngồi một cách hiệu quả hơn.

Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH VIỄN THƠNG TỈNH HẬU GIANG

3.1. Những căn cứ để phát triển ngành Viễn thơng tỉnh Hậu Giang: 3.1.1. Xu hƣớng phát triển cơng nghệ: 3.1.1. Xu hƣớng phát triển cơng nghệ:

Mạng viễn thơng phát triển theo xu hƣớng hội tụ: hội tụ cơng nghệ, tích hợp đa dịch vụ (mạng PSTN và mạng số liệu phát triển hội tụ về mạng NGN)…

Thơng tin di động phát triển lên cơng nghệ 3G, 4G.... phát triển theo hƣớng ứng dụng cơng nghệ truy nhập vơ tuyến băng rộng, cung cấp dịch vụ cho các thiết bị Viễn thơng và tin học.

Mạng ngoại vi phát triển theo hƣớng cáp quang hĩa, cáp quang thay thế cáp đồng, thực hiện cáp quang hĩa đến thuê bao, cụm thuê bao; đáp ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ băng rộng của ngƣời dân.

Mạng Internet phát triển theo hƣớng hội tụ, cung cấp đa dịch vụ: cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình (IPTV), báo chí (E-papers)…

Cơng nghệ chuyển mạch đang trong quá trình thay đổi cơng nghệ theo chu kỳ. Cơng nghệ TDM dần dần đƣợc thay thế bởi chuyển mạch IP để hội tụ về mạng NGN. Trong tƣơng lai, sẽ cĩ những giải pháp chuyển mạch mềm đƣợc xây dựng gọn trên thiết bị phần cứng với hiệu suất cao. Chuyển mạch quang sẽ ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi hơn.

Cơng nghệ truyền dẫn chủ yếu sẽ dựa trên truyền dẫn quang với các cơng nghệ SDH, SONET, Ring (mạng vịng). Thơng tin quang tốc độ cao với các cơng nghệ ghép kênh phân chia theo bƣớc sĩng WDM, DWDM sẽ đƣợc áp dụng rộng rãi trên các tuyến truyền dẫn liên tỉnh.

Cơng nghệ truy nhập sẽ nhanh chĩng triển khai sử dụng các thiết bị đầu cuối thơng minh. Trong truy nhập số liệu, băng thơng rộng ADSL sẽ là giải pháp trƣớc mắt và sẽ dần đƣợc nâng cấp lên các cơng nghệ tiên tiến hơn nhƣ xDSL. Khi mạng NGN phát triển, các chức năng của DSLAM sẽ đƣợc các thế hệ chuyển mạch mềm hoặc các giải pháp RDSL đảm nhiệm.

Truy nhập khơng dây sẽ cĩ nhu cầu ngày càng lớn. Cơng nghệ truy cập khơng dây băng rộng Wifi và Wimax sẽ phát triển mạnh, cơng nghệ Wimax cĩ thể sẽ thay thế cả dịch vụ điện thoại di động và Internet truyền thống. Truy cập qua vệ tinh sẽ trở nên phổ biến sau Việt Nam cĩ vệ tinh Viễn thơng.

Cơng nghệ thơng tin di động phát triển ứng dụng cơng nghệ truy nhập vơ tuyến băng rộng 3G, 4G...

Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin vào Viễn thơng ngày càng rộng rãi. Đặc biệt là trong các dịch vụ gia tăng giá trị, hệ thống chăm sĩc khách hàng, hệ thống hỗ trợ vận hành (OSS), mạng lƣới quản trị Viễn thơng TMN, hệ thống quản trị mạng lƣới NMS và các dịch vụ bảo lƣu số điện thoại.

3.1.2. Xu hƣớng mở cửa thị trƣờng, hội nhập quốc tế:

Thị trƣờng Viễn thơng sẽ là thị trƣờng tự do, các doanh nghiệp trong nƣớc và ngồi nƣớc hồn tồn tự do cạnh tranh trên thị trƣờng.

Mở cửa thị trƣờng cĩ tác động tốt nhƣ làm giảm giá cƣớc, thu hút đơng số ngƣời sử dụng nhƣng cũng làm ảnh hƣởng đến an ninh thơng tin liên lạc, phổ cập dịch vụ và cĩ thể loại nhiều doanh nghiệp trong nƣớc ra khỏi thị trƣờng.

Xây dựng và thiết lập mạng vẫn do các doanh nghiệp trong nƣớc thực hiện, cung cấp và bán lại dịch vụ sẽ khơng hạn chế các doanh nghiệp nƣớc ngồi.

Doanh nghiệp nƣớc ngồi tham gia thị trƣờng dƣới hình thức đầu tƣ vốn vào

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang (Trang 68 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)