Định hƣớng, mục tiêu phát triển ngành Viễn thơng Hậu Giang

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang (Trang 84 - 106)

3.2.1 Định hƣớng phát triển ngành viễn thơng Hậu Giang:

- Phát triển viễn thơng đồng bộ với phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang.

- Xây dựng và phát triển hạ tầng viễn thơng với cơng nghệ hiện đại, độ phủ rộng khắp, tốc độ và chất lƣợng cao.

- Phổ cập các dịch vụ viễn thơng cơ bản và Internet tới mọi ngƣời dân trên địa bàn tỉnh, ƣu tiên phát triển nhanh các dịch vụ mới, dịch vụ gia tăng giá trị đáp ứng nhu cầu xã hội và phát triển kinh tế.

- Phát huy mọi nguồn lực mở rộng, phát triển hạ tầng mạng lƣới viễn thơng; Tạo lập thị trƣờng cạnh tranh, phát triển lành mạnh.

- Phát triển viễn thơng phải đi đơi với đảm bảo an ninh - quốc phịng, an ninh thơng tin gĩp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững.

3.2.2 Mục tiêu phát triển:

3.2.2.1. Mục tiêu:

Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng viễn thơng cĩ cơng nghệ hiện đại ngang tầm với các nƣớc trong khu vực, cĩ độ bao phủ rộng khắp cả nƣớc, dung lƣợng lớn, cung cấp đa dịch vụ với chất lƣợng tốt và cĩ hiệu quả. Đẩy nhanh việc phổ cập viễn thơng nĩi chung, internet nĩi riêng trên phạm vi cả nƣớc.

Viễn thơng phải trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đĩng gĩp ngày càng nhiều cho tăng trƣởng GDP, tạo nhiều việc làm cho xã hội; thực hiện phổ cập viễn thơng, internet nĩi riêng trên phạm vi cả nƣớc.

Phát triển dịch vụ viễn thơng cơng ích nhằm đẩy nhanh việc phổ cập các dịch vụ viễn thơng đến mọi ngƣời dân trên cả nƣớc. trong đĩ tập trung phát triển phổ cập dịch vụ cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng cĩ điều kiện kinh tế xã hội khĩ khăn nhằm rút ngắn khoảng cách về sử dụng dịch vụ viễn thơng giữa các vùng, miền. Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và gĩp phần đảm bảo an ninh,

quốc phịng. Đảm bảo an tồn an ninh thơng tin cho các hoạt động ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội.

3.2.2.2. Chỉ tiêu:

- Tốc độ tăng trƣởng dịch vụ viễn thơng phải nhanh gấp 1,5 - 2 lần so với tốc độ tăng trƣởng GDP.

- Mật độ điện thoại bình quân 120 - 130 máy/100 dân (trong đĩ điện thoại cố định là 30 - 35 máy/100 dân).

- Thuê bao internet bình quân đạt 16 - 20 thuê bao/100 dân (trong đĩ cĩ 90% là thuê bao băng rộng).

- 100% số xã cĩ điểm truy nhập dịch vụ điện thoại cơng cộng, 70% số xã cĩ điểm truy nhập internet cơng cộng; 100% số huyện, 100% số trƣờng đại học cao đẳng và hầu hết các xã trong vùng trọng điểm đƣợc cung cấp dịch vụ internet băng rộng; 90% số trƣờng phổ thơng trung học, bệnh viện đƣợc kết nối internet. Tỷ lệ ngƣời sử dụng internet thƣờng xuyên đạt 25 - 35% dân số.

- Mọi ngƣời dân đƣợc truy nhập miễn phí khi sử dụng các dịch vụ viễn thơng bắt buộc (dịch vụ cấp cứu y tế: 115, cứu hoả: 114, cơng an: 113, tra cứu điện thoại: 116) một cách dễ dàng.

3.3. Các giải pháp phát triển ngành viễn thơng tỉnh Hậu Giang: 3.3.1. Hình thành giải pháp qua phân tích SWOT: 3.3.1. Hình thành giải pháp qua phân tích SWOT:

Trên cơ sở các phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ ở chƣơng 2, ma trận SWOT đƣợc hình thành nhằm đƣa ra đƣợc các giải pháp để phát triển ngành viễn thơng tỉnh Hậu Giang giai đoạn đến năm 2020nhƣ sau:

Bảng 3.4: Ma trận SWOT

Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu

Điểm mạnh:

1. Quy mơ mạng viễn thơng tỉnh Hậu Giang lớn.

2. Mức tăng trƣởng điện thoại trong tỉnh thời gian qua đạt tốc độ cao

3. Tốc độ tăng doanh thu viễn thơng cao.

4. Sự phát triển của viễn thơng tỉnh Hậu Giang đạt tốc độ cao so với cả nƣớc.

5. Tỷ lệ vốn đầu tƣ vào ngành viễn thơng cao so với các ngành khác.

6. Trình độ cơng nghệ tiếp cận với các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc.

Điểm yếu:

1. Mật độ sử dụng điện thoại và Internet ở Hậu Giang cịn thấp.

2. Chất lƣợng nhân lực kém.

3. Chƣa huy động hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ từ các thành phần kinh tế ngồi Nhà nƣớc.

4. Cơ cấu doanh thu ngành viễn thơng hiện nay cịn phụ thuộc quá nhiều vào dịch vụ viễn thơng cơ bản.

5. Mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng chƣa cao.

6. Nghiên cứu phát triển cịn yếu. 7. Lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp viễn thơng ở Hậu Giang cịn yếu kém.

Cơ hội:

1. Tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam cao. 2. Quy mơ dân số lớn thứ 14 trên thế giới. 3. Chính sách viễn thơng của Việt Nam đang đƣợc cải thiện.

4. Số lƣợng khách hàng tăng nhanh trong những năm gần đây.

5. Cơ cấu tuổi của khách hàng cịn trẻ. 6. Cĩ các đối tác tốt.

7. Cơng nghệ viễn thơng thế giới phát triển theo hƣớng IP hĩa và di động hĩa.

8. Thu hút vốn đầu tƣ từ các cơng ty nƣớc ngồi.

Nguy cơ:

1. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của của Việt Nam cịn thấp.

2. Điều kiện địa hình phức tạp.

3. Khí hậu nĩng ẩm, mƣa giơng nhiều 4. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các cơng ty viễn thơng nƣớc ngồi.

5. Mức doanh thu bình quân trên mỗi khách hàng của viễn thơng Việt Nam cịn thấp.

6. Vấn đề sở hữu trí tuệ.

7. Sự trùng lắp trong đầu tƣ mạng lƣới gây lãng phí

3.3.2. Các giải pháp phát triển ngành viễn thơng tỉnh Hậu Giang:

3.3.2.1. Phát triển nguồn nhân lực:

Nguồn nhân lực là một trong những nhân tố cơ bản, quan trọng gĩp phần thực hiện thành cơng các mục tiêu phát triển viễn thơng. Vì thế cần xây dựng các chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ chuyên gia quản lý, kinh tế, kỹ thuật giỏi, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và cạnh tranh ngày càng cao trong lĩnh vực viễn thơng để thu hút lao động cĩ chất lƣợng chuyển về cơng tác tại địa phƣơng.

Do ảnh hƣởng từ thời kỳ bao cấp, phƣơng thức quản lý của doanh nghiệp Nhà nƣớc và sự thay đổi nhanh chĩng về cơng nghệ, hiện nay đang tồn tại một số lƣợng lớn cán bộ cơng nhân viên chức trong ngành viễn thơng khơng cịn đĩng gĩp đƣợc nhiều cho ngành nhƣng vẫn giữ biên chế và hƣởng lƣơng. Từ đĩ, làm cho năng suất lao động bình quân trong ngành viễn thơng của tỉnh Hậu Giang nĩi riêng và của Việt Nam nĩi chung thuộc vào loại thấp nhất trong khu vực và trên thế giới.

Viễn thơng là một ngành cĩ vai trị rất quan trong đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Hơn nữa, viễn thơng là một ngành cơng nghệ cao nên địi hỏi đội ngũ làm việc trong ngành phải cĩ một tri thức nhất định mới cĩ thể cập nhật đƣợc các cơng nghệ mới liên tục, giúp viễn thơng Hậu Giang nhanh chĩng thu hẹp khoảng cách và theo kịp các tỉnh trong khu vực cũng nhƣ của cả nƣớc.

Vì vậy, để tạo đƣợc một đội ngũ nhân sự đủ năng lực để đáp ứng yêu cầu phát triển hiện nay, trong giai đoạn 2011 - 2020 ngành viễn thơng Hậu Giang cần:

- Xã hội hố việc đào tạo nguồn lực viễn thơng, nhằm thu hút các thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh trực tiếp đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin. Đồng thời tranh thủ thu hút các nguồn đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực từ bên ngồi.

- Đào tạo liên thơng giữa các chƣơng trình học, bậc học nhằm phát huy tối đa thời gian đào tạo và đầu tƣ trang thiết bị cũng nhƣ nguồn nhân lực bao gồm cả ngƣời đào tạo và đối tƣợng tham gia đào tạo.

- Xây dựng, phát triển các chƣơng trình đào tạo viễn thơng chất lƣợng cao theo hƣớng chuyên nghiệp, chuyên sâu đạt tiêu chuẩn quốc gia và đẩy mạnh hợp tác, liên kết trong và ngồi nƣớc về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

- Cĩ cơ chế chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao cả trong và ngồi tỉnh. Trong đĩ chú trọng việc đảm bảo thu nhập và tạo điều kiện, mơi trƣờng

làm việc tốt cho cơng việc nhằm thu hút lực lƣợng kỹ sƣ trẻ đã qua đào tạo chính quy về cơng tác tại tỉnh.

- Xây dựng đƣợc 01 trung tâm đào tạo nhân lực về viễn thơng trên địa bàn tỉnh. - Liên kết với các trƣờng đại học, cao đẳng trong vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh để mở rộng quy mơ đào tạo về viễn thơng, đặc biệt là đào tạo chuyên gia ngành viễn thơng, để tranh thủ thu hút trí tuệ và nguồn lực vào tỉnh một cách nhanh chĩng và hiệu quả nhất.

- Tổ chức đào tạo cho đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên trong ngành chƣa đáp ứng đƣợc theo các tiêu chuẩn đề ra. Nhằm tạo điều kiện để những ngƣời chƣa đạt yêu cầu tham gia vào quá trình tái đào tạo và thích nghi với hồn cảnh mới. Nếu những ngƣời nào khơng thể thích nghi đƣợc thì đây cũng là khoảng thời gian để họ chuẩn bị tìm một cơng việc với phù hợp với bản thân, nhƣ thế sẽ vừa cĩ lợi cho bản thân họ, vừa cĩ lợi cho ngành viễn thơng, đồng thời cũng cĩ lợi cho xã hội nĩi chung.

- Cần tuyển chọn các học sinh giỏi ở cấp học phổ thơng, sinh viên mới ra trƣờng cĩ chuyên ngành điện tử, viễn thơng và cơng nghệ thơng tin gửi đào tạo tại các Trƣờng Đại học, các Viện, các Trung tâm chuyên ngành trong và ngồi nƣớc để học tập và nâng cao trình độ trở thành các chuyên gia giỏi, phục vụ cho các chƣơng trình, dự án và các doanh nghiệp cơng ích của tỉnh trong thời gian tới, hình thành đội ngũ viễn thơng và cơng nghệ thơng tin chuyên nghiệp của tỉnh nhà trong giai đoạn 2010 - 2020 (Phấn đấu đến năm 2015, 100% lực lƣợng lao động này đạt trình độ chuyên mơn từ trung cấp chuyên nghiệp trở lên).

- Tăng cƣờng, mở rộng quan hệ hợp tác trong nƣớc và quốc tế trong đào tạo nguồn nhân lực viễn thơng và cơng nghệ thơng tin, đặc biệt là nguồn nhân lực cĩ trình độ cao về cơng nghệ và quản lý (Phấn đấu đến 2015, cĩ ít nhất 20 cán bộ cĩ trình độ thạc sĩ trở lên và đến năm 2020 cĩ ít nhất 50 cán bộ cĩ trình độ thạc sĩ trở lên)

3.3.2.2. Phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ:

Hƣớng phát triển của khoa học cơng nghệ trong viễn thơng là luơn áp dụng các cơng nghệ tiên tiến, hiện đại trên thế giới, khuyến khích các doanh nghiệp viễn thơng đầu tƣ nghiên cứu và phát triển mạng theo hƣớng IP, đĩn đầu xu hƣớng hội tụ giữa viễn thơng và cơng nghệ thơng tin.

Xây dựng cơ chế, chính sách ƣu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng và phát triển hạ tầng mạng lƣới theo hƣớng ứng dụng các cơng nghệ mới (NGN, 3G, 4G, truy cập vơ tuyến băng rộng…). Đề xuất các giải pháp xây dựng hạ tầng hiệu quả và nhanh chĩng nhƣ: ƣu đãi về thuế, ƣu đãi về tiền thuê đất... Khi các doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng cần phải đầu tƣ theo định hƣớng chung của quốc gia. Nghĩa là phải đầu tƣ theo định hƣớng ngầm hĩa, cáp quang hĩa, ứng dụng cơng nghệ truy nhập vơ tuyến băng thơng rộng…

Phát triển cơng nghệ đi đơi với sử dụng hiệu quả hạ tầng kỹ thuật: tăng cƣờng đầu tƣ cho cơng nghệ vơ tuyến băng thơng rộng, cơng nghệ truyền dẫn cáp quang (thay thế cáp đồng), cáp ngầm… theo lộ trình phát triển. Đầu tƣ cần tính đến việc vừa đầu tƣ vừa khai thác một cách triệt để năng lực mạng lƣới.

Khi mạng viễn thơng chuyển sang mạng IP, các chƣơng trình phần mềm sẽ là yếu tố quan trọng nhất, đƣợc xem nhƣ là phần hồn của hệ thống cung cấp dịch vụ. Vì thế, muốn phát triển và làm chủ cơng nghệ trên mạng IP, ngành viễn thơng khơng cĩ con đƣờng nào khác là phải phát triển đƣợc và làm chủ cơng nghệ của các chƣơng trình phần mềm.

Các giải pháp về cơng nghệ cụ thể là:

- Để khuyến khích hoạt động cơng nghệ trong nƣớc, giảm sự lấn át của các tập đồn cơng nghệ nƣớc ngồi, Sở Thơng tin và Truyền thơng sẽ đề ra các quy định về kiểm sốt các thiết bị đầu tƣ từ nƣớc ngồi gồm tổng đài viễn thơng, phần mềm điều khiển quản lý hoạt động cung cấp dịch vụ và kinh doanh viễn thơng, thiết bị đầu cuối, thiết bị viễn thơng, cáp,… Riêng với các phần mềm viễn thơng. Nhƣ vậy, định hƣớng của viễn thơng Hậu Giang là khơng mua sản phẩm mà chỉ mua cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý sản xuất của đối tác. Vì vậy, Nhà nƣớc cũng cần cĩ sự chuẩn bị để lựa chọn những đơn vị nào sẽ đƣợc liên doanh với đối tác đối với từng lĩnh vực để đảm bảo thực hiện hiệu quả mục tiêu học hỏi và nhận chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc ngồi.

- Để cổ vũ cho hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ, Sở Thơng tin và Truyền thơng cần đề xuất các quy định ƣu đãi cho các doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam sử dụng cơng nghệ trong nƣớc để cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Các ƣu đãi cĩ thể nhƣ giảm thuế, tăng chi phí, ƣu đãi lãi suất vay vốn ngân hàng,… Đối với các doanh nghiệp cĩ bộ phận nghiên cứu phát triển riêng, các đề tài nghiên cứu của họ nếu đƣợc đánh giá cao sẽ đƣợc hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thử nghiệm trên mạng lƣới để phát triển ứng

dụng thực tế. Mặc dù đƣợc hỗ trợ kinh phí và điều kiện nghiên cứu nhƣng các sản phẩm đƣợc tạo ra từ những dự án nghiên cứu này vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định của luật sở hữu trí tuệ.

- Một trong những khiếm khuyết làm cho hoạt động nghiên cứu khoa học là ở việc chúng ta chƣa hình thành thị trƣờng khoa học cơng nghệ. Các nghiên cứu chƣa đi sát với thực tế cũng nhƣ chƣa cĩ nhiều cơ hội đƣợc ứng dụng trong thực tế. Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trong ngành và các nhà khoa học trong lĩnh vực viễn thơng cĩ cơ hội tiếp cận, trao đổi yêu cầu và cĩ thể là các doanh nghiệp viễn thơng sẽ cĩ các đơn đặt hàng để các nhà khoa học nghiên cứu. Ngồi ra, các nghiên cứu cũng sẽ cĩ điều kiện để đƣa ra thử nghiệm, áp dụng trong thực tế.

- Khi mạng viễn thơng chuyển sang mạng IP, các chƣơng trình phần mềm sẽ là yếu tố quan trọng nhất, đƣợc xem nhƣ là phần hồn của hệ thống cung cấp dịch vụ. Vì thế, muốn phát triển và làm chủ cơng nghệ trên mạng IP, ngành viễn thơng khơng cĩ con đƣờng nào khác là phải phát triển đƣợc và làm chủ cơng nghệ của các chƣơng trình phần mềm. Mặt khác, khả năng về nhân lực phần mềm của Hậu Giang cũng nhƣ của Việt Nam rất lớn và lại khơng phải đầu tƣ quá nhiều để phát triển nên hƣớng đi này là rất cần thiết và phù hợp với điều kiện hiện nay. Để thực hiện đƣợc mục tiêu làm chủ cơng nghệ và phát triển đƣợc các phần mềm viễn thơng. Ngồi các chính sách ƣu đãi doanh nghiệp làm phần mềm hiện nay, cĩ thể chọn ra một hoặc 02 doanh nghiệp hàng đầu về phát triển phần mềm viễn thơng để đầu tƣ vốn và cơng nghệ, tạo điều kiện về thị trƣờng để các doanh nghiệp này cĩ điều kiện nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ nhằm mục tiêu nâng cao năng lực cơng nghệ cho ngành viễn thơng.

3.3.2.3. Phát triển cơ sở hạ tầng:

- Định hƣớng phát triển mạng lƣới viễn thơng Việt Nam phải phủ khắp cả nƣớc, quang hố tất cả các đƣờng truyền dẫn trong nƣớc. Sử dụng vệ tinh viễn thơng riêng để kết nối các đƣờng truyền quốc tế.

- Các giải pháp thực hiện để phát triển hạ tầng mạng lƣới viễn thơng của Hậu

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang (Trang 84 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)