Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang (Trang 44)

2.1.3.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2007 - 2012:

Bảng 2.1: Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2007 - 2012

TT Nội dung ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ phát triển BQ 1 Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) Triệu đồng 7,523,794 8,702,223 10,255,590 11,903,734 15,116,397 18,287,847 119.51 2 Thu ngân sách Triệu đồng 2,460,255 2,377,194 3,186,542 4,993,779 4,995,150 5,328,322 118.82 3 Tổng chi ngân sách Triệu đồng 2,402,166 2,886,615 3,002,782 4,873,244 4,915,069 5,326,002 119.14 4 Dân số Ngƣời 754,657 756,316 757,960 762,125 768,761 773,556 100.50 5 Dân số trong độ tuổi lao động Ngƣời 563,100 564,338 565,565 568,673 572,540 584,258 100.74 6 Diện tích đất m2 1,601,140 1,601,140 1,601,140 1,602,450 1,602,450 1,602,450 100.02 7 Thu nhập Bình quân /ngƣời/tháng 1.000 đồng 1,224 1,521 1,764 1,976 2,427 2,451 115.21

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Hậu Giang

Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) bình quân cả giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 là 19,51% và cĩ xu hƣớng tăng. Điều này cho thấy tốc độ phát triển kinh tế trong tỉnh là rất khả quan và cĩ nhiều tiềm năng phát triển trong tƣơng lai.

Tốc độ tăng trƣởng thu ngân sách cả giai đoạn 2007 đến 2012 bình quân tăng 18,82%. Tốc độ tăng rƣởng chi ngân sách cũng tăng trƣởng là 19,14%. Từ đĩ cho thấy mức độ cân đối giữa thu và chi ngân sách của tỉnh cả giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 là ổn định.

Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng trong năm 2012 là 2.451.000 đồng. Tốc độ tăng trƣởng thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng bình quân cả giai đoạn tăng 15,21%. Nhìn chung, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 cĩ tốc độ tăng trƣởng nhanh.

2.1.3.2. Văn hĩa xã hội:

Về giáo dục - đào tạo: Hiện Hậu Giang cĩ 4 trƣờng Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp, Trung học phổ thơng cĩ 22 trƣờng, 18.000 học

sinh, Trung học cơ sở cĩ 54 trƣờng, 38.500 học sinh, Tiểu học cĩ 171 trƣờng, 62.000 học sinh.

Cơng tác chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe: Cơ sở vật chất của ngành y tế, trang thiết bị khám chữa bệnh đƣợc tăng cƣờng. Đội ngũ cán bộ từng bƣớc đƣợc nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và y đức.

Quốc phịng, an ninh, trật tự xã hội: Cơng tác tuyển chọn, gọi cơng dân nhập ngũ đạt 100% chỉ tiêu trên giao cả số lƣợng và chất lƣợng; xây dựng lực lƣợng Dân quân tự vệ theo qui định của Quân khu luơn đạt chỉ tiêu đề ra.

Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh đạt mức khá cao (14,12%), đời sống kinh tế, văn hĩa, xã hội của ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện, cơ chế chính sách thu hút đầu tƣ bƣớc đầu đƣợc xây dựng tạo điều kiện cho thị trƣờng Viễn thơng và cơng nghệ thơng tin phát triển.

Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội của các cụm dân cƣ khơng đồng đều, nhu cầu sử dụng các dịch vụ bƣu chính Viễn thơng và cơng nghệ thơng tin tại các khu vực cũng rất khác nhau, dẫn đến khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong cơng tác phát triển dịch vụ tại mỗi địa phƣơng.

2.1.4. Đánh giá sự tác động điều kiện kinh tế tự nhiên, kinh tế, xã hội đến sự phát triển của ngành viễn thơng tỉnh Hậu Giang: sự phát triển của ngành viễn thơng tỉnh Hậu Giang:

2.1.4.1. Thuận lợi:

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt mức khá cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng. Đây là động lực thúc đẩy, thu hút các nhà đầu tƣ xây dựng mạng lƣới cung cấp dịch vụ Bƣu chính Viễn thơng và Cơng nghệ thơng tin trên địa bàn tỉnh.

Hậu Giang cĩ vị trí địa lý khá thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội: giáp thành phố Cần Thơ, trung tâm phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.

Hậu Giang đang trong giai đoạn phát triển nhanh về cơ sở hạ tầng (giao thơng, đơ thị,…), tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng hạ tầng bƣu chính, Viễn thơng đồng bộ.

Tiềm năng du lịch của Hậu Giang phong phú và đa dạng, tạo điều kiện phát triển cho các ngành dịch vụ trong đĩ cĩ Bƣu chính Viễn thơng.

Quốc phịng, an ninh tiếp tục đƣợc củng cố và giữ vững; an ninh, chính trị và trật tự an tồn xã hội ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho bƣu chính, viễn thơng phát triển bền vững.

2.1.4.2. Khĩ khăn:

Điều kiện kinh tế, xã hội của các cụm dân cƣ khơng đồng đều, nhu cầu sử dụng dịch vụ Bƣu chính, Viễn thơng tại các khu vực cũng rất khác nhau, dẫn đến khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong cơng tác phát triển dịch vụ tại mỗi địa phƣơng.

Nguồn lao động dồi dào nhƣng tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo cịn cao, đội ngũ cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật cĩ chuyên mơn cịn mỏng.

Dân số nơng thơn chiếm tỷ lệ cao (80% dân số), mức sống ngƣời dân cịn thấp tác động đến tỷ lệ ngƣời dân sử dụng dịch vụ bƣu chính, Viễn thơng cịn khá thấp.

Kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nĩi chung cĩ đƣợc cải thiện nhƣng vẫn cịn kém, nhất là khu vực nơng thơn.

2.1.4.3. Cơ hội:

Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, là cơ hội cho tỉnh Hậu Giang mở rộng thị trƣờng thu hút vốn đầu tƣ.

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ thúc đẩy nhu cầu liên lạc quốc tế, cơ hội lớn để cĩ thể phát triển dịch vụ quốc tế.

Trong tƣơng lai, kinh tế Hậu Giang sẽ phát triển mạnh, đây là cơ hội để tỉnh thu hút các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng mạng lƣới Bƣu chính, Viễn thơng và hạ tầng Cơng nghệ thơng tin trên địa bàn.

Nhu cầu sử dụng dịch vụ của ngƣời dân cịn lớn (nhất là các dịch vụ mới, dịch vụ gia tăng…).

2.1.4.4. Thách thức:

Tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh địi hỏi cần đầu tƣ lớn cho Bƣu chính, Viễn thơng và Cơng nghệ thơng tin.

Yêu cầu về chất lƣợng dịch vụ khi kinh tế - xã hội của tỉnh ngày càng phát triển cũng là một thách thức đối với doanh nghiệp trong việc phát triển hạ tầng và phát triển dịch vụ.

2.2. Cơ cấu quản lý và thực trạng phát triển ngành viễn thơng tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2007 - 2012 Giang giai đoạn 2007 - 2012

2.2.1. Các cơ quan quản lý:

2.2.1.1. Cấp Trung ương:

Ngày 11/11/2002, Chính phủ ra Nghị định số 90/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức Bộ Bƣu chính, Viễn thơng.

Bộ Bƣu chính, Viễn thơng là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc (QLNN) về bƣu chính, Viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, điện tử, Internet, truyền dẫn phát sĩng, tần số vơ tuyến điện và cơ sở hạ tầng thơng tin quốc gia trong phạm vi cả nƣớc; QLNN các dịch vụ cơng, đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nƣớc tại doanh nghiệp cĩ vốn nhà nƣớc trong lĩnh vực bƣu chính, Viễn thơng và cơng nghệ thơng tin theo quy định của pháp luật.

Tháng 8/2007, Bộ Thơng tin và Truyền thơng đƣợc thành lập trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của Bộ Bƣu chính, Viễn thơng tiếp nhận thêm chức năng, nhiệm vụ QLNN về báo chí và xuất bản.

Việc thành lập Bộ Thơng tin và Truyền thơng khơng chỉ là sự đổi tên thơng thƣờng mà cịn thể hiện một tƣ duy mới trong quản lý đa ngành, đa lĩnh vực theo hƣớng tinh gọn bộ máy quản lý hành chính, tăng tính trách nhiệm và hiệu quả quản lý phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.

Hình 2.1: Sơ đồ quản lý nhà nước chuyên ngành viễn thơng

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NGƢỜI SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THƠNG DOANH NGHIỆP VIỄN THƠNG MẠNG LƢỚI VIỄN THƠNG

Tính thống nhất QLNN về thơng tin và truyền thơng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng thể hiện ở chỗ thành lập 64 Sở Thơng tin và Truyền thơng trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (nay chỉ cịn lại 63 Sở)

2.2.1.2. Cấp tỉnh:

Sở Thơng tin và Truyền thơng là cơ quan chuyên mơn thuộc UBND tỉnh, tham mƣu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng QLNN trên địa bàn tỉnh về bƣu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, điện tử, Internet, truyền dẫn phát sĩng, tần số vơ tuyến điện và cơ sở hạ tầng thơng tin; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật.

Đây là mốc quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa cơ quan QLNN và các doanh nghiệp kinh doanh ngành Viễn thơng tại địa bàn tỉnh Hậu Giang.

Ngày 18/4/2008, UBND tỉnh Hậu Giang ra Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND thành lập Sở Thơng tin và Truyền thơng trên cơ sở Sở Bƣu chính, Viễn thơng và tiếp nhận thêm chức năng QLNN về báo chí, xuất bản từ Sở Văn hĩa - Thơng tin.

* Cơ cấu tổ chức của Sở Thơng tin và Truyền thơng tỉnh Hậu Giang:

Ghi chú:

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Sở Thơng tin và Truyền thơng tỉnh Hậu Giang

Giám đốc Phĩ Giám đốc phụ trách Bƣu chính Viễn thơng Phĩ Giám đốc phụ trách Cơng nghệ Thơng tin Thanh tra Phịng Bƣu chính Viễn thơng Văn phịng Phịng Cơng nghệ Thơng tin Phịng Báo chí và Xuất bản Phĩ Giám đốc phụ trách Báo chí và Xuất bản

: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp : Quan hệ cơng việc hai chiều

2.2.2. Các doanh nghiệp:

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hậu Giang cĩ 07 doanh nghiệp hoạt động cung cấp các dịch vụ Viễn thơng, bao gồm:

- Cơng ty Viễn thơng Hậu Giang (VNPT Hậu Giang) - Bƣu điện tỉnh Hậu Giang

- Trung tâm Thơng tin di động Khu vực 4 - VMS Mobifone

- Tổng cơng ty Viễn thơng Quân đội (Viettel) - Chi nhánh Hậu Giang

- Cơng ty Viễn thơng điện lực (EVN Telecom - nay đã sáp nhập vào Viettel). - S-fone

- Vietnam Mobile

2.3. Thực trạng hoạt động ngành viễn thơng tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2007 - 2012: 2007 - 2012:

2.3.1. Hiện trạng mạng chuyển mạch:

Hiện tại trên địa bàn tỉnh cĩ 3 doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ điện thoại cố định: Viễn thơng Hậu Giang (cung cấp dịch vụ điện thoại cố định hữu tuyến và vơ tuyến), Viễn thơng Quân đội (cung cấp dịch vụ điện thoại cố định hữu tuyến và vơ tuyến), Viễn thơng Điện Lực (cung cấp dịch vụ điện thoại cố định vơ tuyến dựa trên hạ tầng sẵn cĩ của mạng di động).

Mạng chuyển mạch Viễn thơng Hậu Giang: 2 tổng đài trung tâm, 19 tổng đài vệ tinh và 8 thiết bị truy nhập quang V5.2. Tổng dung lƣợng lắp đặt 56.676 lines, dung lƣợng sử dụng 42.839 lines, hiệu suất sử dụng 76%. 100% tổng đài sử dụng phƣơng thức truyền dẫn quang.

Mạng chuyển mạch viễn thơng Quân đội: 2 tổng đài. Dung lƣợng lắp đặt 320 lines, dung lƣợng sử dụng 220 lines, hiệu suất sử dụng 69%; 100% sử dụng truyền dẫn cáp quang.

Bán kính phục vụ bình quân một trạm chuyển mạch trên địa bàn tỉnh cịn khá cao (4,06km/điểm chuyển mạch), điều này ảnh hƣởng khơng nhỏ tới chất lƣợng dịch vụ cung cấp.

Mạng chuyển mạch tại Hậu Giang hầu hết sử dụng hệ thống tổng đài chuyển mạch kênh (TDM) làm nhiệm vụ chuyển mạch cho lƣu lƣợng thoại nội hạt. Cơng nghệ chuyển mạch hiện tại vẫn đáp ứng tốt cho các dịch vụ thoại nhƣng hạn chế cho việc cung cấp dịch vụ mới, chi phí tăng dung lƣợng mở rộng tốn kém.

Nhìn chung, dung lƣợng mạng chuyển mạch tỉnh Hậu Giang tƣơng đối đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng. Hiệu sức sử đụng mạng chuyển mạch đạt khá cao điều này cho thấy hiệu quả trong đầu tƣ đạt yêu cầu.. Tuy nhiên, để đáp ứng cho nhu cầu phát triển cần cĩ kế hoạch đầu tƣ mở rộng mạng lƣới.

Bảng 2.2: Hiện trạng mạng chuyển mạch tỉnh Hậu Giang năm 2012

T T Đơn vị hành chính Dung lƣợng lắp đặt (lines) Dung lƣợng sử dụng (lines) Hiệu suất sử dụng (%) Số điểm chuyển mạch Bán kính phục vụ tổng đài (km) 1 TP Vị Thanh 9.024 7.285 80,7 5 2,75 2 TX. Ngã Bảy 8.192 5.885 71,8 2 3,55 3 Huyện Châu Thành A 11.798 9.623 81,6 6 2,89 4 Huyện Châu Thành - - - 0 - 5 Huyện Phụng Hiệp 10.814 7.218 66,7 8 4,40 6 Huyện Vị Thủy 6.704 5.281 78,8 4 4,28 7 Huyện Long Mỹ 10.464 7.767 74,2 6 4,58 Tồn tỉnh 56.996 43.059 75,5 31 4,06

Nguồn: Sở Thơng tin và Truyền thơng Hậu Giang

2.3.2. Hiện trạng mạng truyền dẫn:

* Mạng truyền dẫn liên tỉnh:

- Mạng truyền dẫn liên tỉnh nhằm đảm bảo thực hiện kết nối liên tỉnh cho mạng điện thoại cố định của tỉnh, các mạng di động, POP Internet và VoIP của các doanh nghiệp.…

- Mạng truyền dẫn liên tỉnh trên địa bàn tỉnh tính đến năm 2012 chủ yếu do các đơn vị: VTN (VNPT), Viettel, EVN cung cấp và quản lý.

- Tuyến truyền dẫn liên tỉnh VNPT: Hậu Giang - Sĩc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau - Kiên Giang - Long An - Đồng Tháp - Cần Thơ - Hậu Giang.

- Tuyến truyền dẫn liên tỉnh EVN: 3 tuyến (Điện lực Hậu Giang - Điện lực Cần Thơ, Điện lực Hậu Giang - Điện lực Kiên Giang, Chi nhánh điện TX. Ngã Bảy (Hậu Giang) - Chi nhánh điện huyện Kế Sách (Sĩc Trăng).

* Mạng truyền dẫn nội tỉnh:

Chủ yếu do VNPT, Viettel, EVN đầu tƣ quản lý và sử dụng, các doanh nghiệp khác thuê lại đƣờng truyền hoặc trao đổi hạ tầng mạng.

Hiện trạng mạng truyền dẫn nội tỉnh trên địa bàn tỉnh nhƣ sau:

- Viễn thơng Hậu Giang (VNPT): 18 tuyến truyền dẫn (3 tuyến vịng Ring), 11/18 tuyến sử dụng phƣơng thức truyền dẫn quang, tổng chiều dài các tuyến truyền dẫn khoảng 700km.

- Viễn thơng Quân Đội: 193 tuyến truyền dẫn quang nội tỉnh, 100% các tuyến sử dụng phƣơng thức truyền dẫn quang.

- Viễn thơng Điện lực: 26 tuyến truyền dẫn quang nội tỉnh, 100% các tuyến sử dụng truyền dẫn quang.

2.3.3. Hiện trạng mạng ngoại vi:

Mạng ngoại vi (cáp điện thoại & Internet) trên địa bàn tỉnh hiện nay chủ yếu do các doanh nghiệp: Viễn thơng Hậu Giang và Viễn thơng Quân đội xây dựng, quản lý.

Mạng cáp đồng thuê bao của Viễn thơng Hậu Giang tính đến hết năm 2012 đạt 574.877 đơi cáp gốc; dung lƣợng cáp phối, cáp thuê bao đạt 3.059.233 đơi.

Viễn thơng Quân đội mới tham gia cung cấp dịch vụ, hạ tầng mạng lƣới đang trong quá trình xây dựng và phát triển, do đĩ dung lƣợng mạng cịn nhỏ, chủ yếu sử dụng cáp treo.

Hiện tại mạng ngoại vi thuộc khu vực thị xã và trung tâm các huyện đã đƣợc ngầm hĩa, tuy nhiên tỷ lệ chƣa cao phần lớn vẫn sử dụng cáp treo.

Cáp treo các loại đƣợc treo trên cột thơng tin bƣu điện hoặc cột hạ thế của điện lực, đã đáp ứng kịp thời nhu cầu lắp đặt thuê bao mới cho nhân dân trên địa bàn tồn tỉnh. Tuy nhiên chƣa đảm bảo an tồn và mỹ quan đơ thị.

Khu vực các huyện tỷ lệ ngầm hĩa khơng cao, hầu hết sử dụng cáp treo. Các tuyến cáp đƣợc ngầm hĩa chủ yếu là các tuyến trong khu vực trung tâm thị xã, thị trấn nhằm tạo mỹ quan cho các khu đơ thị.

2.3.4. Mạng thơng tin di động:

Năm 2012, trên địa bàn tỉnh cĩ 6 mạng điện thoại di động:

- Mạng Vinaphone: 80 trạm thu phát sĩng di động (BTS) và 1 BSC, chủ yếu đƣợc lắp đặt, sử dụng chung cơ sở hạ tầng và đƣợc quản lý chung với các trạm Viễn thơng của Viễn thơng Hậu Giang.

- Mạng MobiFone: 147 trạm thu phát sĩng di động (BTS) và 1 BSC.

- Mạng Viettel Mobile: 165 trạm thu phát sĩng di động (BTS), chủ yếu lắp đặt tại các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh.

- Mạng E-Mobile: 28 trạm thu phát sĩng di động (BTS).

- Mạng S-Fone: 10 trạm phát sĩng di động (BTS). Lắp đặt tại các bƣu điện huyện, thị và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh.

- Mạng Vietnam Mobile: 22 trạm phát sĩng di động (BTS).

Hiện trạng sử dụng chung cơ sở hạ tầng mạng thơng tin di động (nhà trạm, trụ anten...), trên địa bàn tỉnh cịn hạn chế. Trên địa bàn tỉnh chỉ cĩ khoảng dƣới 50

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)