Những căn cứ để phát triển ngành Viễn thơng tỉnh Hậu Giang

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang (Trang 75)

3.1.1. Xu hƣớng phát triển cơng nghệ:

Mạng viễn thơng phát triển theo xu hƣớng hội tụ: hội tụ cơng nghệ, tích hợp đa dịch vụ (mạng PSTN và mạng số liệu phát triển hội tụ về mạng NGN)…

Thơng tin di động phát triển lên cơng nghệ 3G, 4G.... phát triển theo hƣớng ứng dụng cơng nghệ truy nhập vơ tuyến băng rộng, cung cấp dịch vụ cho các thiết bị Viễn thơng và tin học.

Mạng ngoại vi phát triển theo hƣớng cáp quang hĩa, cáp quang thay thế cáp đồng, thực hiện cáp quang hĩa đến thuê bao, cụm thuê bao; đáp ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ băng rộng của ngƣời dân.

Mạng Internet phát triển theo hƣớng hội tụ, cung cấp đa dịch vụ: cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình (IPTV), báo chí (E-papers)…

Cơng nghệ chuyển mạch đang trong quá trình thay đổi cơng nghệ theo chu kỳ. Cơng nghệ TDM dần dần đƣợc thay thế bởi chuyển mạch IP để hội tụ về mạng NGN. Trong tƣơng lai, sẽ cĩ những giải pháp chuyển mạch mềm đƣợc xây dựng gọn trên thiết bị phần cứng với hiệu suất cao. Chuyển mạch quang sẽ ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi hơn.

Cơng nghệ truyền dẫn chủ yếu sẽ dựa trên truyền dẫn quang với các cơng nghệ SDH, SONET, Ring (mạng vịng). Thơng tin quang tốc độ cao với các cơng nghệ ghép kênh phân chia theo bƣớc sĩng WDM, DWDM sẽ đƣợc áp dụng rộng rãi trên các tuyến truyền dẫn liên tỉnh.

Cơng nghệ truy nhập sẽ nhanh chĩng triển khai sử dụng các thiết bị đầu cuối thơng minh. Trong truy nhập số liệu, băng thơng rộng ADSL sẽ là giải pháp trƣớc mắt và sẽ dần đƣợc nâng cấp lên các cơng nghệ tiên tiến hơn nhƣ xDSL. Khi mạng NGN phát triển, các chức năng của DSLAM sẽ đƣợc các thế hệ chuyển mạch mềm hoặc các giải pháp RDSL đảm nhiệm.

Truy nhập khơng dây sẽ cĩ nhu cầu ngày càng lớn. Cơng nghệ truy cập khơng dây băng rộng Wifi và Wimax sẽ phát triển mạnh, cơng nghệ Wimax cĩ thể sẽ thay thế cả dịch vụ điện thoại di động và Internet truyền thống. Truy cập qua vệ tinh sẽ trở nên phổ biến sau Việt Nam cĩ vệ tinh Viễn thơng.

Cơng nghệ thơng tin di động phát triển ứng dụng cơng nghệ truy nhập vơ tuyến băng rộng 3G, 4G...

Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin vào Viễn thơng ngày càng rộng rãi. Đặc biệt là trong các dịch vụ gia tăng giá trị, hệ thống chăm sĩc khách hàng, hệ thống hỗ trợ vận hành (OSS), mạng lƣới quản trị Viễn thơng TMN, hệ thống quản trị mạng lƣới NMS và các dịch vụ bảo lƣu số điện thoại.

3.1.2. Xu hƣớng mở cửa thị trƣờng, hội nhập quốc tế:

Thị trƣờng Viễn thơng sẽ là thị trƣờng tự do, các doanh nghiệp trong nƣớc và ngồi nƣớc hồn tồn tự do cạnh tranh trên thị trƣờng.

Mở cửa thị trƣờng cĩ tác động tốt nhƣ làm giảm giá cƣớc, thu hút đơng số ngƣời sử dụng nhƣng cũng làm ảnh hƣởng đến an ninh thơng tin liên lạc, phổ cập dịch vụ và cĩ thể loại nhiều doanh nghiệp trong nƣớc ra khỏi thị trƣờng.

Xây dựng và thiết lập mạng vẫn do các doanh nghiệp trong nƣớc thực hiện, cung cấp và bán lại dịch vụ sẽ khơng hạn chế các doanh nghiệp nƣớc ngồi.

Doanh nghiệp nƣớc ngồi tham gia thị trƣờng dƣới hình thức đầu tƣ vốn vào các doanh nghiệp cổ phần; hoặc hợp tác với các cơng ty theo hình thức liên doanh.

3.1.3. Xu hƣớng phát triển thị trƣờng:

Các dịch vụ truyền thống nhƣ điện thoại cố định, điện thoại di động, truyền số liệu, truy cập Internet vẫn tiếp tục tăng trƣởng cao; trong giai đoạn tới các dịch vụ này sẽ phát triển mạnh tại khu vực nơng thơn do khu vực nội thị đã phát triển gần tới mức bão hịa.

Thị trƣờng thơng tin di động phát triển mạnh, số lƣợng thuê bao năm sau tăng gấp đơi năm trƣớc. Các doanh nghiệp cạnh tranh mạnh để thu hút khách hàng ở khu vực nơng thơn bằng các dịch vụ giá thấp, chính sách khuyến mại, dịch vụ di động nội vùng.

Thị trƣờng dịch vụ điện thoại cố định: phát triển mạnh tại khu vực nơng thơn. Thuê bao cá nhân, hộ gia đình giảm tốc độ tăng trƣởng, thay vào đĩ là sự tăng trƣởng mạnh của các thuê bao kinh doanh, thuê bao khối doanh nghiệp…

Thị trƣờng dịch vụ Internet: dịch vụ băng rộng và truy nhập mạng qua các thiết bị di động tăng nhanh, dịch vụ truy nhập Internet bằng cáp quang đến thuê bao phát triển mạnh (FTTO, FTTH, FTTB…).

Thị trƣờng các dịch vụ mới: truyền hình cáp và truy nhập mạng qua hệ thống truyền hình cáp, dịch vụ truy nhập khơng dây băng rộng, IPTV (truyền hình trên internet), VoD (Video theo yêu cầu)...

3.1.4. Xu hƣớng hội tụ trong Viễn thơng:

Cùng với sự phát triển của cơng nghệ, xu thế hội tụ trong lĩnh vực thơng tin và truyền thơng đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Trong xu thế hội tụ, ranh giới giữa cơng nghệ thơng tin, viễn thơng và truyền thơng ngày càng mờ nhạt dần. Thời kỳ của mỗi mạng một dịch vụ, một thiết bị đầu cuối đã và đang qua đi, đang đƣợc thay thế nhanh chĩng bằng mơ hình một mạng cĩ thể cung cấp nhiều dịch vụ trên cơ sở một thiết bị đầu cuối thơng minh.

3.1.4.1. Hội tụ cơng nghệ:

Xu thế hội tụ về cơng nghệ hiện nay đĩ là các nhà cung cấp dịch vụ trên thế giới cĩ thể tích hợp các ứng dụng dữ liệu, thoại và video theo giao thức IP mới trên một cơ sở hạ tầng băng rộng đơn nhất nhằm nâng cao lợi nhuận kinh doanh. Hội tụ ứng dụng mở ra các cửa để “tất cả các dịch vụ đa phƣơng tiện” nhƣ họp video vốn là một dịch vụ mới khơng chỉ đơn thuần là thoại, video hay dữ liệu mà là sự tổng hợp của cả 3 thành phần đĩ. Dịch vụ này cũng nhƣ các dịch vụ giá trị gia tăng đột phá khác cĩ thể đƣợc cung cấp qua bất cứ kết nối băng rộng nào.

Ranh giới giữa cơng nghệ thơng tin, viễn thơng và truyền thơng mờ nhạt dần, một thiết bị cĩ thể kiêm chức năng của nhiều lĩnh vực: Điện thoại di động cĩ thể xem truyền hình, kết nối Internet, gửi nhận email, máy tính cĩ thể xem TV và gọi điện VoIP...

Sự hội tụ cơng nghệ sẽ tiếp tục lan rộng và ảnh hƣởng mạnh đến các lĩnh vực giải trí nhƣ điện ảnh, phát thanh, truyền hình. Nền tảng IP, sự phát triển của các cơng nghệ truy cập băng rộng đặt ra yêu cầu và cũng là động lực để các nhà cơng nghệ tìm ra giải pháp hiệu quả nhất tận dụng các hệ thống mạng để mang đến cho ngƣời xem càng nhiều càng tốt những sản phẩm giải trí chất lƣợng và tiện lợi. IPTV - truyền hình qua giao thức Internet là một trong những ví dụ rõ nét của xu hƣớng này.

3.1.4.2. Hội tụ mạng lưới:

Hội tụ mạng sẽ tạo ra một mạng hội tụ là mục tiêu mà rất nhiều các nhà cung cấp dịch vụ đã và đang theo đuổi thơng qua những nỗ lực nhằm giảm số lƣợng các hệ thống mạng chuyên biệt cho một dịch vụ nào đĩ hoặc giảm các lớp trong một hệ

thống mạng. Một mơ hình “Nhiều dịch vụ, một hệ thống mạng”, trong đĩ một hệ thống mạng đơn nhất cĩ thể hỗ trợ tất cả các dịch vụ hiện tại cũng nhƣ những dịch vụ mới, sẽ giảm mạnh tổng chi phí sở hữu cho các nhà cung cấp dịch vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xu thế hội tụ về mạng lƣới sẽ phát triển theo các xu thế hội tụ sau đây: + Hội tụ giữa mạng viễn thơng cố định PSTN và mạng truyền số liệu;

+ Xu thế hội tụ giữa các mạng viễn thơng, phát thanh, truyền hình, và Internet sẽ trở nên ngày càng rõ nét hơn. Trên mạng viễn thơng, cĩ thể cung cấp các dịch vụ truyền hình, phát thanh. Trên mạng cáp truyền hình cĩ thể cung cấp dịch vụ Internet...;

+ Hội tụ giữa mạng điện thoại cố định (PSTN) với mạng di động.

Hình 3.2: Bản đồ quy hoạch mạng chuyên dụng tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

3.1.4.3. Hội tụ dịch vụ:

Xu thế hội tụ về dịch vụ sẽ phát triển theo các xu thế: Các dịch vụ mới phù hợp với xu hƣớng hội tụ cơng nghệ viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, phát thanh truyền hình và xu hƣớng hội tụ giữa cố định với di động nhƣ Internet băng rộng, thơng tin di động thế hệ mới, dịch vụ giá trị gia tăng… sẽ phát triển mạnh.

Cơng nghệ IP-NGN đã biến một dịch vụ trở nên sẵn sàng cho ngƣời dùng cuối trên bất cứ mạng truy cập nào. Ví dụ, một dịch vụ sẵn sàng trong văn phịng cĩ thể sẵn sàng qua mạng LAN khơng dây, một kết nối băng rộng hay một mạng di động.

Tất cả những mạng kết nối này cĩ thể chuyển giao dịch vụ và trạng thái kết nối một cách rõ ràng khi ngƣời sử dụng chuyển dịch qua lại giữa các hệ thống mạng, sử dụng những phƣơng tiện hiệu quả nhất và hợp lý nhất về chi phí cĩ thể. Mơ hình “Dịch vụ linh hoạt” này tạo ra một mối quan hệ gắn bĩ hơn giữa nhà cung cấp dịch vụ và ngƣời dùng cuối và cĩ thể giúp nâng cao khả năng ở lại với nhà cung cấp dịch vụ của ngƣời sử dụng.

3.1.5. Dự báo các dịch vụ viễn thơng:

3.1.5.1. Dịch vụ điện thoại cố định:

Bảng 3.1: Dự báo thuê bao điện thoại cố định tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

Năm

Số thuê bao điện thoại cố

định

Mật độ (thuê bao 100 dân)

Tỷ lệ hộ gia đình cĩ máy điện thoại (%) Tốc độ tăng trƣởng 2010 110.000 13,0 75% 29% 2011 140.000 16,5 90% 27% 2012 175.000 20,4 95% 25% 2013 200.000 22,9 100% 14% 2014 220.000 24,8 100% 10% 2015 245.000 27,0 100% 11% 2016 265.000 28,9 100% 8% 2017 280.000 29,9 100% 6% 2018 290.000 30,3 100% 4% 2019 300.000 30,7 100% 3% 2020 310.000 31,0 100% 3%

Nguồn: Sở Thơng tin và Truyền thơng Hậu Giang

(Đến năm 2013, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng điện thoại cố định đạt 100%. Giai đoạn sau 2013, số thuê bao phát triển mới chủ yếu là thuê bao của các tổ chức và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh).

Theo dự báo đến năm 2015, tổng số thuê bao điện thoại cố định đạt khoảng 245.000 thuê bao, mật độ 27,0 (thuê bao/100 dân).

Năm 2020, tổng số thuê bao điện thoại cố định đạt khoảng 310.000 thuê bao, mật độ 31,0 (thuê bao/100 dân).

75% 90% 95% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Hình 3.3: Biểu đồ dự báo tỷ lệ hộ gia đình sử dụng điện thoại cố định tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

3.1.5.2. Dịch vụ điện thoại di động:

Bảng 3.2: Dự báo thuê bao điện thoại di động tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

Năm Số thuê bao điện thoại di động Mật độ (thuê bao 100 dân) Tỷ lệ dân số sử dụng điện thoại di động Tốc độ tăng trƣởng 2010 500.000 60,0 60% 2011 600.000 70,9 75% 20% 2012 680.000 79,1 78% 13% 2013 730.000 83,7 80% 7% 2014 790.000 89,1 81% 8% 2015 830.000 92,0 82% 5% 2016 860.000 92,6 83% 4% 2017 880.000 92,8 84% 2% 2018 900.000 93,0 85% 2% 2019 915.000 93,5 87% 2% 2020 930.000 94,0 88% 2%

Dự báo đến năm 2015, tổng số thuê bao điện thoại di động đạt khoảng 830.000 thuê bao, mật độ 92,0 (thuê bao/100 dân).

Năm 2020, tổng số thuê bao điện thoại di động đạt khoảng 930.000 thuê bao, mật độ 94,0 (thuê bao/100 dân).

Hình 3.4: Bản đồ quy hoạch mạng di động tỉnh Hậu Giang đến 2020

60% 75% 78% 80% 81% 82% 83% 84% 85% 87% 88% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Hình 3.5: Biểu đồ dự báo tỷ lệ dân số sử dụng điện thoại di động tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.5.3. Dịch vụ Internet:

Bảng 3.3: Dự báo Internet tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

Năm Số thuê Internet Mật độ (thuê bao 100 dân) Tỷ lệ dân số sử dụng Internet (%) Tốc độ phát triển 2010 8.000 1,0 20% 2011 12.000 1,4 28% 50% 2012 20.000 2,3 35% 67% 2013 35.000 4,0 45% 75% 2014 50.000 5,6 55% 43% 2015 72.000 8,0 62% 44% 2016 95.000 10,3 65% 32% 2017 120.000 12,8 67% 26% 2018 145.000 15,1 68% 21% 2019 160.000 16,4 69% 10% 2020 180.000 18,0 70% 13%

Nguồn: Sở Thơng tin và Truyền thơng Hậu Giang

Dự báo đến năm 2015, tổng số thuê bao Internet đạt khoảng 72.000 thuê bao, mật độ 8,0 (thuê bao/100 dân).

Năm 2020, tổng số thuê bao Internet đạt khoảng 180.000 thuê bao, mật độ 18,0 (thuê bao/100 dân).

20% 28% 35% 45% 55% 62% 65% 67% 68% 69% 70% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

3.2. Định hƣớng, mục tiêu phát triển ngành viễn thơng Hậu Giang: 3.2.1 Định hƣớng phát triển ngành viễn thơng Hậu Giang: 3.2.1 Định hƣớng phát triển ngành viễn thơng Hậu Giang:

- Phát triển viễn thơng đồng bộ với phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang.

- Xây dựng và phát triển hạ tầng viễn thơng với cơng nghệ hiện đại, độ phủ rộng khắp, tốc độ và chất lƣợng cao.

- Phổ cập các dịch vụ viễn thơng cơ bản và Internet tới mọi ngƣời dân trên địa bàn tỉnh, ƣu tiên phát triển nhanh các dịch vụ mới, dịch vụ gia tăng giá trị đáp ứng nhu cầu xã hội và phát triển kinh tế.

- Phát huy mọi nguồn lực mở rộng, phát triển hạ tầng mạng lƣới viễn thơng; Tạo lập thị trƣờng cạnh tranh, phát triển lành mạnh.

- Phát triển viễn thơng phải đi đơi với đảm bảo an ninh - quốc phịng, an ninh thơng tin gĩp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững.

3.2.2 Mục tiêu phát triển:

3.2.2.1. Mục tiêu:

Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng viễn thơng cĩ cơng nghệ hiện đại ngang tầm với các nƣớc trong khu vực, cĩ độ bao phủ rộng khắp cả nƣớc, dung lƣợng lớn, cung cấp đa dịch vụ với chất lƣợng tốt và cĩ hiệu quả. Đẩy nhanh việc phổ cập viễn thơng nĩi chung, internet nĩi riêng trên phạm vi cả nƣớc.

Viễn thơng phải trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đĩng gĩp ngày càng nhiều cho tăng trƣởng GDP, tạo nhiều việc làm cho xã hội; thực hiện phổ cập viễn thơng, internet nĩi riêng trên phạm vi cả nƣớc.

Phát triển dịch vụ viễn thơng cơng ích nhằm đẩy nhanh việc phổ cập các dịch vụ viễn thơng đến mọi ngƣời dân trên cả nƣớc. trong đĩ tập trung phát triển phổ cập dịch vụ cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng cĩ điều kiện kinh tế xã hội khĩ khăn nhằm rút ngắn khoảng cách về sử dụng dịch vụ viễn thơng giữa các vùng, miền. Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và gĩp phần đảm bảo an ninh,

quốc phịng. Đảm bảo an tồn an ninh thơng tin cho các hoạt động ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội.

3.2.2.2. Chỉ tiêu:

- Tốc độ tăng trƣởng dịch vụ viễn thơng phải nhanh gấp 1,5 - 2 lần so với tốc độ tăng trƣởng GDP.

- Mật độ điện thoại bình quân 120 - 130 máy/100 dân (trong đĩ điện thoại cố định là 30 - 35 máy/100 dân).

- Thuê bao internet bình quân đạt 16 - 20 thuê bao/100 dân (trong đĩ cĩ 90% là thuê bao băng rộng).

- 100% số xã cĩ điểm truy nhập dịch vụ điện thoại cơng cộng, 70% số xã cĩ điểm truy nhập internet cơng cộng; 100% số huyện, 100% số trƣờng đại học cao đẳng và hầu hết các xã trong vùng trọng điểm đƣợc cung cấp dịch vụ internet băng rộng; 90% số trƣờng phổ thơng trung học, bệnh viện đƣợc kết nối internet. Tỷ lệ ngƣời sử dụng internet thƣờng xuyên đạt 25 - 35% dân số.

- Mọi ngƣời dân đƣợc truy nhập miễn phí khi sử dụng các dịch vụ viễn thơng bắt buộc (dịch vụ cấp cứu y tế: 115, cứu hoả: 114, cơng an: 113, tra cứu điện thoại: 116) một cách dễ dàng.

3.3. Các giải pháp phát triển ngành viễn thơng tỉnh Hậu Giang: 3.3.1. Hình thành giải pháp qua phân tích SWOT:

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang (Trang 75)