- Nạp vào khí cầu, bóng thám không
- Sản xuất nhiên liệu, amoniac, axit clohidric, phân đạm … - Dùng để hàn, cắt kim loại
hidro cũng là nhiên liệu.
(tiến hành tương tự với các ứng ụng khác)
5. Luyện tập – Củng cố
- Hs làm bài tập 1, 3, 4 trang 109 sgk - Gv nhận xét, nêu đáp án
6. Hướng dẫn – dặn do
- Làm bài tập 1 → 6 sgk vào vở bài tập - Tìm hiểu bài : “Phản ứng oxi hóa khử”
V. RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Ngày … tháng 02 năm 2014
Tổ trưởng
PHẠM THI DIỆU TRÂM
Ngày … tháng 02 năm 2014
Hiệu trưởng
TRẦN ĐĂNG LỰC
Tuần 26
Ngày soạn: 24/02/2014 Ngày dạy: 28/02/2014
Tiết 49: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức (Hs nắm được)
- Phương pháp điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hidro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
- Phản ứng thế là phản trong đó có nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất.
2. Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hidro. Hoạt động của bình kíp đơn giản.
- Viết được PTHH điều chế khí hidro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể.
- Tính được thể tích khí hidro đềiu chế được ở đtc.
- Yêu thích môn học, nghiêm túc, tự giác trong học tập
- Cẩn thận khi làm thí nghiệm
II. TRỌNG TÂM
- Phương pháp điều chếhidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Khái niệm phản ứng thế.
III. CHUẨN BI
- Chuẩn bị của Giáo viên:
o Dụng cụ:
Ống nghiệm ống thủy tinh vuốt nhọn ống dẫn khí Giá thí nghiệm nút cao su có lỗ chậu đựng nước Ống nhỏ giọt bình kíp
o Hoa chất: dd HCl, Zn - Chuẩn bị của Học sinh:
o Tìm hiểu nội dung bài
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũa. Câu hỏi a. Câu hỏi
Nêu ứng dụng của hidro? Bài tập 1/109 sgk?
b. Đáp án
o Ứng dụng của hidro (4đ)
+ Nạp vào khí cầu, bóng thám không
+ Sản xuất nhiên liệu, amoniac, axit clohidric, phân đạm … + Dùng để hàn, cắt kim loại
+ Khử oxi của một số oxit kim loại
o Bài tập 1/109 sgk (6đ)
3H2 + Fe2O3 → 3H2O + 2Fe H2 + HgO → H2O + Hg H2 + PbO → H2O + Pb
3. Dẫn vào bài mới
Trong phòng thí nghiệm và trong công ngiệp, người ta điều chế khí hidro như thế nào ? Phản ứng điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm thuộc loại phản ứng gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
4. Các hoạt đông
Hoạt đông của GV và HS Nôi dung
HĐ1: Tìm hiểu phưong pháp điều chế khí hidro trong phong thí nghiệm
- Gv thực hiện: thí nghiệm điều chế khí hidro theo hướng dẫn của gv