II. Pha loãng dung dịch theo nồng đô cho trước
a/ 2H2O điện phân
2H2 + O2 b/ 2KNO3Nung nóng 2KNO2 + O2 c/ 2KClO3Nung nóng 2KCl + 3O2 d/ Cả 3 phản ứng trên
3/ Phản ứng hóa học để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm: a/ 2H2O điện phân
2H2 + O2
b/ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 c/ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 d/ Cả 3 phản ứng trên
4/ Hòa tan 8g NaOH vào nước thành 100ml dung dịch, nồng độ mol của dung dịch là:
a/ 1M c/ 0,1M b/ 2M d/ 0,2M 5/ Hòa tan 8g CuSO4 vào nước thành 40g dung dịch, nồng độ phần trăm của dung dịch là:
a/ 5% c/ 15% b/ 10% d/ 20%
5. Hướng dẫn – Dặn do
Ôn các dạng bài tập, tiết sau ôn bài tập
V. RÚT KINH NGHIỆM
………... ……… ………
Ngày … tháng 05 năm 2014
Tổ trưởng
PHẠM THI DIỆU TRÂM
Ngày … tháng 05 năm 2014
Hiệu trưởng
TRẦN ĐĂNG LỰCTuần 36 Tuần 36
Ngày soạn: 24/04/2014 Ngày dạy: 16/05/2014
Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiếp)I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức (Củng cố)
- Tính chất, ứng dụng của oxi, hidro, nước.
- Điều chế oxi, hidro trong phòng thí nghiệm.
- Khái niệm, phân lọai và tên gọi: oxit, axit, bazơ, muối.
- Các lọai phản ứng hóa học.
- Các khái niệm: dung dịch, nồng độ dung dịch. Công thức tính nồng độ dung dịch.
2. Kỹ năng
- Lập phương trình hóa học. Nhận biết các lọai phản ứng hóa học.
- Tính được lượng chất cụ thể theo phương trình hóa học.
- Tính được nồng độ hoặc các đại lượng có liên quan.
3. Thái đô
Nghiêm túc, tự giác trong học tập
II. TRỌNG TÂM
- Tính chất hóa học của oxi, hidro, nước.
- Điều chế oxi, hidro trong phòng thí nghiệm.
- Các loại phản ứng hóa học.
- Công thức tính nồng độ dung dịch.
III. CHUẨN BI
- Học sinh: Ôn kiến thức trong các chương 4, 5, 6 - Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
o Không có
3. Dẫn vào bài mới
Để chuẩn bị cho bài kiểm tra HKII đạt kết quả cao. Hôm nay, chúng ta cùng nhau ôn lại các kiến thứcvà các dạng bài tập đã học trong các chương 4, 5 và 6.
4. Các hoạt đông
Hoạt đông của GV và HS Nôi dung
- Gv dùng bảng phụ nêu đề bài
- Hs lên bảng làm, Hs khác nhận xét bổ sung (nếu có) - Gv nhận xét, nêu đáp án:
a/ Al + HCl ---> AlCl3 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (phản ứng thế) b/ Fe3O4 + H2 ---> Fe + CO2
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O (Phản ứng thế) c/ Na2O + H2O ---> NaOH
Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp) d/ HgO ---> Hg + O2
2HgO → 2Hg + O2 (Phản ứng phân hủy)
6/ Lập phương trính hóa học và cho biết chúng thuộc lọai phản ứng hóa học nào?
a/ Al + HCl ---> AlCl3 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Phản ứng thế
b/ Fe3O4 + H2 ---> Fe + CO2 Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Phản ứng thế c/ Na2O + H2O ---> NaOH Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng hóa hợp d/ HgO ---> Hg + O2
- Gv nêu đề bài
- Hs lên bảng làm, Hs khác nhận xét bổ sung (nếu có) - Gv nhận xét, nêu đáp án:
a/KClO3 → O2 → Fe3O4 → Fe → FeCl2 2KClO3 → 2KCl + 3O2 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b/ HCl → H2 → H2O → O2 → P2O5 → H3PO4 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2H2 + O2 → 2H2O 2H2O → 2H2 + O2 4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 - Gv nêu đề bài:
8/ Đốt cháy hoàn toàn 8,4g sắt tạo thành sắt từ oxit (Fe3O4)
a/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dung và khối lượng sắt từ thu được
b/ Để điều chế lượng oxi trên, cần phân hủy bao nhiêu gam KClO3
- Hs lên bảng làm, Hs khác nhận xét bổ sung (nếu có) - Gv nhận xét, nêu đáp án:
nFe = 0,15( ) 56 4 , 8 mol = a/ 3Fe + 2O2 → Fe3O4 0,15 → 0,1 → 0,05 VO2=0,1.22,4=2,24(lit) mFe3O4=0,05.232=11,6(g) b/ 2KClO3 → 2KCl + 3O2 0,066 ← 0,1 mKClO3=0,066.122,5=8,085(g)
- Hs lên bảng giải
- Gv nhận xét, nêu đáp án:
2HgO → 2Hg + O2 Phản ứng phân hủy
7/ Viết phương trình hóa học hòan thành chuỗi chuển hóa sau:
a/KClO3 → O2 → Fe3O4 → Fe → FeCl2 2KClO3 → 2KCl + 3O2 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b/ HCl → H2 → H2O → O2 → P2O5 → H3PO4 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2H2 + O2 → 2H2O 2H2O → 2H2 + O2 4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 8/ Đốt cháy hoàn toàn 8,4g sắt tạo thành sắt từ oxit (Fe3O4)
a/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dung và khối lượng sắt từ thu được
b/ Để điều chế lượng oxi trên, cần phân hủy bao nhiêu gam KClO3
Giải nFe = 0,15( ) 56 4 , 8 mol = a/ 3Fe + 2O2 → Fe3O4 0,15 → 0,1 → 0,05 VO2=0,1.22,4=2,24(lit) mFe3O4=0,05.232=11,6(g) b/ 2KClO3 → 2KCl + 3O2 0,066 ← 0,1 mKClO3=0,066.122,5=8,085(g)
9/ Cho 4,2g sắt tác dụng với dung dịch chứa 7,3g axit clohidric. a/ Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng bao nhiêu?
b/ Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc? Giải nFe = 0,075( ) 56 2 , 4 mol = nHCl= 0,2( ) 5 , 36 3 , 7 mol =
nFe = 0,075( ) 56 2 , 4 mol = , nHCl= 0,2( ) 5 , 36 3 , 7 mol = Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Bđ: 0,075 0,2 Pư: 0,075 0,15 0,075 Sau: 0 0,05 0,075 mHCl dư = 0,05.36,5 = 1,825(g) VH2=0,075.22,4=1,68(lit)
- Gv: muốn xác định C% ta cần biết những đại lượng nào?
- Hs: cần biết mct và mdd - Gv: mct và mdd có chưa - Hs: mct = 36(g), mdd chưa có
- Gv: vận dụng công thức m = V.D để tìm mdd - Hs thực hiện:
mdd = Vdd.Ddd = 165,84 x 1,206 = 200(g) - Gv: bây giờ hãy tính C%
- Hs thực hiện: C% = 18% 200 % 100 . 36 % 100 . = = mmdd ct Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Bđ: 0,075 0,2 Pư: 0,075 0,15 0,075 Sau: 0 0,05 0,075 mHCl dư = 0,05.36,5 = 1,825(g) VH2=0,075.22,4=1,68(lit)
10/ Một dung dịch CuSO4 có khối lượng riêng là 1,206 g/ml. Khi cô cạn 165,84 ml dung dịch này người ta thu được 36g CuSO4. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 đã dùng.
Giải
- Khối lượng của dung dịch CuSO4 ban đầu:
mdd = Vdd.Ddd = 165,84 x 1,206 = 200(g)
- Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu:
C% = 18% 200 % 100 . 36 % 100 . = = mmdd ct 5. Dặn do
Học theo nội dung đã ôn tập để làm bài kiểm tra học kỳ II
V. RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Ngày soạn: 24/04/2014 Ngày dạy: …/05/2014
Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức (Củng cố)
- Tính chất, ứng dụng của oxi, hidro, nước.
- Điều chế oxi, hidro trong phòng thí nghiệm.
- Các loại phản ứng hóa học.
- Các khái niệm: dung dịch, nồng độ dung dịch. Công thức tính nồng độ dung dịch.
- Lập phương trình hóa học. Nhận biết các loại phản ứng hóa học.
- Tính được lượng chất cụ thể theo phương trình hóa học.
- Tính được nồng độ hoặc các đại lượng có liên quan.
3. Thái đô
Nghiêm túc, tự giác trong học tập
II. TRỌNG TÂM
- Tính chất hóa học của oxi, hidro, nước.
- Điều chế oxi, hidro trong phòng thí nghiệm.
- Các loại phản ứng hóa học.
- Công thức tính nồng độ dung dịch.