Các hoạt đông:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ chuẩn (Trang 66 - 71)

I. Thành phần của không khí 1 Thí nghiệm

5.Các hoạt đông:

Hoạt đông của GV và HS Nôi dung

HĐ1: Tìm hiểu điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm

- Hs trả lời câu hỏi II.1 trang 97 sgk, Hs khác nhận xét, bổ sung

+ Giống nhau: đều là oxi hóa

+ Khác nhau: sự cháy trong không khí diễn ra chậm, tỏa ít nhiệt hơn

- Hs đọc sgk, so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm + Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng + Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng

- Gv nhận xét, nêu ví dụ về oxi hóa chậm: + Sắt để ngoài không khí bị gỉ

+ Phân hủy rác có tỏa nhiệt

HĐ2: Tìm hiểu điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy

- Gv: chất có tự cháy không? - Hs (trả lời)

- Gv: Vậy chất cháy khi nào?

- Hs đọc sgk, nêu điều kiện phát sinh cháy và cho ví dụ + Củi than phải được đốt thì mới cháy chứ không tự cháy

- Gv nhận xét, liên hệ hiện tượng “Ma trơi” đó là khi phân hủy xương người và động vật có thoát ra hợp chất khí PH3 (photphin) và P2H4 (điphotphin), hỗn hợp này tự bốc cháy trong không khí

- Gv: muốn dập tắt sự cháy, chúng ta phải làm như thế nào?

- Hs trả lời: Hạ nhiệt độ của đám cháy, cách ly chất cháy với oxi.

- Gv: Nười ta thường hạ nhiệt độ của đám cháy bằng cách nào:

- Hs: dùng nước (trừ đám cháy xăng, dầu) - Gv: làm thế nào để cách ly chất cháy với oxi? - Hs: dùng cát, bao tải ướt, bọt, khí CO2 … - Gv kết luận.

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm 1. Sự cháy 1. Sự cháy

Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng

2. Sự oxi hóa chậm

Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng

3. Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy pháp dập tắt sự cháy

- Điều kiện phát sinh cháy: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

+ Phải đủ oxi

- Biện pháp dập tắt sự cháy: + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy + Cách ly chất cháy với oxi

5. Luyện tập – Củng cố

- Hs trả lời các câu hỏi:

o Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi?

o Điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm?

o Những điều kiện để cho một vật có thể cháy và tiếp tục cháy được là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?

- Gv nhận xét, nêu đáp án

6. Hướng dẫn – dặn do

- Học bài theo vở ghi và các câu hỏi 1 → 6 trang 99 sgk

- Chuẩn bị trước bài: “Bài luyện tập 5”

V. RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… Ngày soạn: 13/01/2014 Ngày dạy: 12/02/2014

Tiết 44: BÀI LUYỆN TẬP 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức (Củng cố)

- Tính chất, ứng dụng và điều chế khí oxi

- Oxit: khái niệm, phân loại, cách gọi tên

- Thành phần của không khí

- Sự cháy và sự oxi hóa chậm

- Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

2. Kỹ năng

- Tính theo công thức hóa học

- Bài tập hai phương trình hóa học, bài toán có chất dư

3. Thái đô

- Yêu thích môn học, nghiêm túc, tự giác trong học tập - Cẩn thận khi làm bài tập

II. TRỌNG TÂM

- Oxit: khái niệm, phân loại, cách gọi tên

- Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

- Bài tập hai phương trình hóa học, bài toán có chất dư

III. CHUẨN BI

- Chuẩn bị của Giáo viên:

o Bài tập trong sgk và sbt - Chuẩn bị của Học sinh:

o Ôn tập chương IV

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Không có

Để chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết (tiết 46) đạt kết quả tốt. Hôm nay, chúng ta cùng ôn lại những kiến thức cùng các dạng bài tập trong chương IV

4. Các hoạt đông

Hoạt đông của GV và HS Nôi dung

HĐ1: Ôn tập kiến thức

- Gv đặt câu hỏi theo nội dung mục I:

+ Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTHH minh họa?

+ Oxi có những ứng dụng gì?

+ Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong PTN? + Sự oxi hóa là gì? Cho ví dụ?

+ Oxit là gì? Cho ví dụ và gọi tên oxit đó? + Nêu thành phần của không khí?

+ Phản ứng hóa hợp (phân hủy ) là gì? Cho ví dụ? - Hs thực hiện:

+ Trả lời câu hỏi

+ Viết phương trình hóa học hoặc ví dụ minh họa + Nhận xét câu trả lời của các Hs khác

- Gv nhận xét

HĐ2: Luyện tập

- Hs lên bảng làm bài tập, Hs khác làm, nhận xét, bổ sung nếu cần

- Gv nhận xét, nêu đáp án: C + O2 → CO2

4P + 5O2 → 2P2O5 2H2 + O2 → 2H2O 4Al + 3O2 → 2Al2O3

- Hs lên bảng làm bài tập, các Hs khác làm và nhận xét - Gv nhận xét, nêu đáp án:

+ Oxit axit: CO2: Cacbon đioxit; SO2: lưu huỳnh đioxit; P2O5: Điphotpho pentaoxit

+ Oxit bazơ: Na2O: Natri oxit; MgO: Magie oxit; Fe2O3: Sắt (III) oxit

- Hs làm và nhận xét - Gv nhận xét, nêu đáp án: + Phản ứng phân hủy:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 2HgO → 2Hg + O2

Cu(OH)2 → CuO + H2O

I. Kiến thức cần nhớ

(sgk)

II. Bài tập

BT1/100/sgk C + O2 → CO2 4P + 5O2 → 2P2O5 2H2 + O2 → 2H2O 4Al + 3O2 → 2Al2O3 BT3/101/sgk - Oxit axit: CO2: Cacbon đioxit SO2: lưu huỳnh đioxit P2O5: Điphotpho pentaoxit - Oxit bazơ:

Na2O: Natri oxit MgO: Magie oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit BT4/101/sgk: Chọn D BT5/101/sgk: Chọn B, C, E BT6/101/sgk

- Phản ứng phân hủy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 2HgO → 2Hg + O2

Cu(OH)2 → CuO + H2O - Phản ứng hóa hợp:

+ Phản ứng hóa hợp: CaO + CO2 → CaCO3 - Hs làm và nhận xét

- Gv nhận xét, nêu đáp án: Phản ứng có xảy ra sự oxi hóa: 2H2 + O2 → 2H2O; 2Cu + O2 → 2CuO

- Hs tìm thể tích oxi cần cho buổi thực hành - Thể tích oxi cần để thực hành :

VO2=20x 100 = 2000 ml (=2 lít)

- Gv hướng dẫn tìm thể tích oxi thực tế cần điều chế: VO2= 2 + 100 10 . 2 = 2,2 (lít) (thực tế) + (10% hư hao)

- Hs thực hiện giải tiếp, hs khác nhận xét, sửa sai nếu có

- Gv nhận xét

- Hs giải và nhận xét - Gv nhận xét, nêu đáp án nP = 31 3 , 9 = 0,3 (mol) nO2 = 225,,64= 0,25 (mol) 4P + 5O2 → 2P2O5 4 mol 5 mol 2 mol Ban đầu: 0,3 0,25 / Ph.ứng: 0,2 0,25 0,1 Sau p.ứ: 0,1 0 0,1 a) Sau phản ứng, P còn dư 0,1 mol mPdư = 0,1 x 31 = 3,1 (g)

b) Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 0,1 x 142 = 14,2 (g)

CaO + CO2 → CaCO3 BT7/101/sgk

Phản ứng có xảy ra sự oxi hóa: 2H2 + O2 → 2H2O

2Cu + O2 → 2CuO BT8/101/sgk

- Thể tích oxi cần để thực hành : VO2=20x 100 = 2000 ml (=2 lít) - Thể tích oxi cần điều chế:

VO2= 2 + 100 100 10 . 2 = 2,2 (lít) - Số mol oxi cần điều chế: nO2=222,,24= 0,098 (mol)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 2 mol 1 mol 0,196 mol ← 0,098 - Khối lượng KMnO4 cần phân hủy mKMnO4= 158 . 0,196 = 30,968 (g) * Bài tập tìm chất dư

P + O2 ---> P2O5

Biết mP = 9,3 (g) VO2 = 5,6 (l) Tìm a) Chất dư

c) mP2O5 Giải Giải nP = 31 3 , 9 = 0,3 (mol) nO2 = 225,6,4= 0,25 (mol) 4P + 5O2 → 2P2O5 4 mol 5 mol 2 mol Ban đầu: 0,3 0,25 / Ph.ứng: 0,2 0,25 0,1 Sau p.ứ: 0,1 0 0,1 a) Sau phản ứng, P còn dư 0,1 mol mPdư = 0,1 x 31 = 3,1 (g)

b) Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 0,1 x 142 = 14,2 (g)

5. Hướng dẫn – Dặn do

- Ôn tập chương IV, các dạng bài tập 4/84, 6/94 sgk

- Tiết 46 làm bài kiểm tra 1 tiết

……… ……… ………

Ngày … tháng 01 năm 2014

Tổ trưởng

PHẠM THI DIỆU TRÂM

Ngày … tháng 01 năm 2014

Hiệu trưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TRẦN ĐĂNG LỰCTuần 24 Tuần 24

Ngày soạn: 10/02/2014 Ngày dạy: 17/02/2014

Tiết 45: BÀI THỰC HÀNH 4

ĐIỀU CHẾ – THU VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI

(Lấy điểm 15 phút)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức (Củng cố)

- Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi.

- Phản ứng cháy của S trong không khí và trong oxi.

2. Kỹ năng

- Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Thu hai bình khí oxi theo hai phương pháp: đẩy không khí và đẩy nước.

- Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi, đốt sắt trong oxi.

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.

- Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế oxi và phương trình hóa học của phản ứng cháy của S và dây sắt.

3. Thái đô

- Yêu thích môn học, nghiêm túc, tự giác trong học tập - Cẩn thận khi làm thí nghiệm

II. TRỌNG TÂM

Biết tiến hành thí nghiệm điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm.

III. CHUẨN BI

- Chuẩn bị của Giáo viên:

o Dụng cụ (một nhóm):

Ống nghiệm ống dẫn hkí chậu đựng nước Giá thí ngiệm nút cao su có lỗ 2 lọ thu khí Đèn cồn, nhang ống vuốt nhọn thìa đốt hóa chất

o Hóa chất: KMnO4, S - Chuẩn bị của Học sinh:

o Tìm hiểu trước nội dung bài thục hành

o Dây Fe

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

o Không có

3. Dẫn vào bài mới

Để củng cố kiến thức về tính chất của oxi, cách điều chế và thu hkí oxi trong phòng thí nghiệm, đồng thời rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành : điều chế, thu và thử tính chất của oxi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Các hoạt đông:

Hoạt đông của GV và HS Nôi dung

HĐ1: Điều chế và thu khí oxi

- Gv hướng dẫn Hs lắp dụng cụ

- Hs tiến hành điều chế và thu hai lọ khí oxi bằng cách đẩy nước

- Gv quan sát Hs thực hành, trợ giúp khí cần thiết

HĐ2: Đốt lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi

- Gv nêu yêu cầu:

+ Đốt S ngoài không khí, quan sát

+ Đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ khí oxi, quan sát + So sánh và giải thích

+ Viết phương trình hóa học - Hs thực hiện

- Gv nhận xét

HĐ3: Đốt sắt trong khí oxi

- Gv hướng dẫn:

+ Đốt dây Fe có quấn mẩu gỗ nhỏ cho mẩu gỗ cháy trước.

+ Đưa dây Fe có mẩu gỗ đang cháy vào lọ oxi + Quan sát và nêu hiện tượng

- Hs thực hiện

HĐ4: Viết bản tường trình

- Gv hướng dẫn mẫu tường trình - Hs viết tường trình

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ chuẩn (Trang 66 - 71)