0
Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Định nghĩa – Công thức

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 TRỌN BỘ CHUẨN (Trang 95 -97 )

II. Bài tập BT1/118/sgk

1. Định nghĩa – Công thức

Axit là hợp chất, phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit

Vd: HCl, H2S, H2SO42. Phân loại và tên gọi a. Axit không có oxi

Tên axit = Tên ngtố PK + hidric

CTHH Tên gọi Gốc axit HCl A. clohidric –Cl: Clorua HBr A. bromhidric –Br: Bromua

HF A. flohidric – F: Florua H2S A. Sunfuhidric =S: Sunfua

b. Axit có oxi

Tên axit = Tên ngtố PK + ơ (ít oxi) ic (nhiều oxi)

CTHH Tên gọi Gốc axit H2SO3 A. sunfurơ =SO3: sunfit H2SO4 A. sunfuric =SO4: sunfat H2CO3 A. Cacbonic =CO3: cacbonat

II. Bazơ

- Hs nêu điểm giống nhau và định nghĩa bazơ + Giống nhau: nguyên tử kim loại + nhóm –OH + Bazơ là hợp chất, phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH) - Gv nhận xét, hoàn chỉnh

- Hs nêu công thức tổng quát: M(OH)n - Gv nhận xét

- Hs đọc sgk, nêu cách gọi tên: Tên bazơ = Tên KL + hidroxit

- Gv cho hs vận dụng + NaOH: Natri hidroxit + Ca(OH)2: Canxi hidroxit + Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit + FE(OH)3: Sắt (III) hidroxit

- Bazơ là hợp chất, phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH) Vd : NaOH, KOH, Ca(OH)2 … - CTTQ: M(OH)n

+ M: nguyên tố kim loại + n: hóa trị của M 2. Tên gọi

Tên bazơ = Tên KL(*) + hidroxit

(*)thêm hóa trị nếu KL nhiều hóa trị

Vd: NaOH: Natri hidroxit Fe(OH)3: sắt III hidroxit 3. Phân loại

- Bazơ tan trong nước (bazơ kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

- Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2

5. Củng cố – Luyện tập

- Hs làm bài tập 1, 2, 6a, 6b trang 130 sgk - Gv nhận xét, nêu đáp án

6. Hướng dẫn – Dặn do

- Làm các bài tập 1, 2, 6a, 6b trang 130 sgk vào vở bài tập - Tìm hiểu phần tiếp theo của bài: “Axit – Bazơ – Muối”

V. RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… Tuần 29 Ngày soạn: 10/03/2014 Ngày dạy: 21/03/2014

TIẾT 55: AXIT – BAZƠ – MUỐI (tiếp)

I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức (Hs biết và hiểu được)

- Định nghĩa muối theo thành phần phân tử.

- Cách gọi tên muối.

- Phân loại muối.

2. Kỹ năng

- Phân loại được muối theo công thức hóa học cụ thể.

- Đọc được tên một số muối theo công thức hóa học cụ thể và ngược lại.

- Tính được khối lượng một số muối tạo thành trong phản ứng.

3. Thái đô

Chú ý lắng nghe

II. TRỌNG TÂM

- Định nghĩa muối.

- Cách gọi tên muối.

- Phân loại muối.

III. CHUẨN BI

- Giáo viên chuẩn bị bảng phụ

- Học sinh ôn lại nguyên tố hóa học, oxit, nước

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũa. Câu hỏi a. Câu hỏi

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 TRỌN BỘ CHUẨN (Trang 95 -97 )

×