A/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khí hidro được dùng để điều chế kim loại từ oxit của chúng vì:
a. Khí hidro nhẹ hơn không khí c. Khí hidro có tính khử b. Khi hidro cháy tỏa nhiều nhiệt d. Khí hidro có tính oxi hóa
Câu 2: Phản ứng hóa học được dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm là: a. C + H2O 10000C CO + H2 c. Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2 b. CH4 + H2O Xt, nhiệt CO + 3H2 d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 3: Tỷ khối của khí hidro đối với khí Clo là:
a. 2/35,5 b. 1/35,5 c. 1/71 d. 1/17,75
Câu 4: 1,5.1023 phân tử hidro chiếm một thể tích (ở đktc) là:
a. 2,8 lít c. 5,6 lít
b. 8,4 lít d. 11,2 lít
Câu 5: Cho các oxit: CuO, CaO, MgO, Na2O, Fe2O3, BaO. Oxit tác dụng được với nước là:
a. CuO, CaO, MgO c. CaO, MgO, Na2O
b. Na2O, Fe2O3, BaO d. CaO, Na2O, BaO
Câu 6: Trong các nhóm chất dưới đây, nhóm gồm các axit là:
a. Fe2O3, H2SO3, Cu(OH)2, Na2CO3 c. H2SO4, HNO3, H2CO3, H3PO4 b. NaCl, CaCO3, NaHCO3, NaHSO4 d. NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, KOH
B. TỰ LUẬN
Bài 1: Cho các sơ đồ phản ứng hóa học:
a. Na + O2 ---> Na2O c. Fe2O3 + H2 ---> Fe + H2O
b. Al(OH)3 ---> Al2O3 + H2O d. Al + CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + Cu Hãy lập phương trình hóa học và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
Bài 2: Khử 4,64 gam sắt từ oxit bằng khí hidro. Hãy tính: a. Khối lượng sắt thu được
b. Thể tích khí hidro ở đktc cần dùng.
Bài 3: Trong bình kín, cho 11,2 lít H2 tác dụng với 8,4 lít O2 (các khí đo ở Đktc). Hãy tính khối lượng nước sinh ra.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMA. Trắc nghiệm: (3đ) A. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6
Trả lời c c b c d c
B. Tự luận: (7đ)Bài 1 (3đ) Bài 1 (3đ)
a. 4Na + O2 → 2Na2O 0,5
Phản ứng hóa hợp 0,25
b. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 0,5
Phản ứng phân hủy 0,25
c. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O 0,5
Phản ứng thế 0,25
d. 2Al + 3 CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu 0,5
Phản ứng thế 0,25
Bài 2 (2,5đ) Số mol Fe3O4 : nFe3O4= 232 64 , 4 = 0,02 (mol) 0,5 Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O 0,5 0,02 → 0,08 → 0,06 0,5
Khối lượng sắt thu được : mFe = 0,06.56 = 3,36 (g) 0,5 Thể tích khí hidro cần : VH2= 0,08.22,4 = 1,792 (lít) 0,5
Bài 3 (1,5đ)
- Số mol khí hiđrô: nH2 = 2211,,24 = 0,5 (nol) 0,25đ- Số mol khí ôxi: nO2 = 228,4,4 = 0,375 (nol) 0,25đ - Số mol khí ôxi: nO2 = 228,4,4 = 0,375 (nol) 0,25đ
2H2 + O2 → 2H2O 0,5đ
Trước pứ: 0,5 0,375 / Phản ứng: 0,5 0,25 0,5
Sau pứ: 0 0,125 0,5 0,25đ
- Khối lượng nước thu được:
mH2O = 0,5x18 = 9 (g) 0,25đ
VI. RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Ngày soạn: 20/03/2014 Ngày dạy: 04/04/2014
Tiết 59: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚCI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của nước
- Tác dụng với kim loại tạo bazơ kiềm và khí hidro
- Tác dụng với oxit axit (oxit bazơ) tạo thành axit (bazơ) tương ứng
2. Kỹ năng:
- ThThực hiện các thí nghiệm thành công, an toàn, tiết kiệm.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
- Viết phương trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm.
3. Thái đô
Cẩn thận khí làm thí nghiệm
II. TRỌNG TÂM
Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của nước: Tác dụng với một số kim loại, một số oxit bazơ tạo ra dung dịch bazơ, tác dụng với một số oxit axit tạo ra dung dịch axit.