Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ chuẩn (Trang 61 - 63)

* Bài tập 4 trang 94 sgk a) Số mol khí oxi: n =

32 48

- Hs thực hiện: n =

32 48

= 1,5 mol

- Gv yêu cầu viết PTHH phân hủy KClO3 - Hs thực hiện: 2KClO3 → 2KCl + 3O2

- Gv yêu cầu Hs dựa theo PTHH để tính khối lượng KClO3 cần phân hủy

- Hs thực hiện:

2KClO3 → 2KCl + 3O2 2 3 mol 1 ← 1,5 mol Khối lượng KClO3 cần phân hủy: m = 1.122,5 = 122,5 (g)

- Tiến hành phần b tương tự phần a

2KClO3 → 2KCl + 3O2 2 3 mol 1 ← 1,5 mol Khối lượng KClO3 cần phân hủy: m = 1.122,5 = 122,5 (g)

b) Số mol khí oxi: n = 2244,,44= 2mol 2KClO3 → 2KCl + 3O2

2 3 mol 1,33 ← 2 mol

Khối lượng KClO3 cần phân hủy: m = 1,33.122,5 = 162,925 (g)

5. Luyện tập - Củng cố

- Hs trả lời câu hỏi 1, 3, 5 trang 94 sgk

- Gv nhận xét, nêu đáp án

6. Hướng dẫn - dặn do

- Gv hướng dẫn bài tập 6

- Dặn dò: Làm bài tập 4 → 6 vào vở bài tập

- Tìm hiểu bài: “Không khí – Sự cháy”

V. RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… Ngày soạn: 13/01/2014 Ngày dạy: 22/01/2014

Tiết 42: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức (Hs nắm được)

- Thành phần của không khí theo thể tích và khối lượng

- Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm.

2. Kỹ năng

- Tiến hành thí nghiệm

- Tư duy, dự đoán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái đô

- Yêu thích môn học, nghiêm túc, tự giác trong học tập

- Cẩn thận khi làm thí nghiệm

II. TRỌNG TÂM

III. CHUẨN BI

- Chuẩn bị của Giáo viên:

o Hóa chất: P đỏ, Nước

o Dụng cụ: Chậu nhỏ đựng nước Nút cao su Đèn cồn Ống dâng có chia độ Thìa đốt

- Chuẩn bị của Học sinh:

o Tìm hiểu trước nội dung bài

o Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động gây ô nhiễm môi trường

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũa. Câu hỏi a. Câu hỏi

o Phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? Viết PTHH?

o Định nghĩa phản ứng phân hủy? Cho ví dụ?

b. Đáp án

o Phương pháp điều chế khí oxi trong PTN: phân hủy các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. (2đ)

o Viết hai phương trình hóa học: (4đ) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 → 2KCl + 3O2

o Khái niệm phản ứng phân hủy: là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất. (2đ)

o Ví dụ phản ứng phân hủy: (2đ) CaCO3 → CaO + CO2

2HgO → 2Hg + O2

3. Dẫn vào bài mới

Không khí gồm những chất khí nào? Không khí bị ô nhiễm là do đâu? Phải làm gì để bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi trên.

4. Các hoạt đông

Hoạt đông của GV và HS Nôi dung

HĐ1: Tìm hiểu thành phần của không khí

- Gv làm thí nghiệm

- Hs quan sát, nêu được:

+ Hiện tượng: P cháy tạo ra khói trắng, sau đó khói trắng tan dần, nước dâng lên một vạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nước dâng lên đến vạch thứ nhất. - Gv: Vì sao nước dâng lên?

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ chuẩn (Trang 61 - 63)