Muối 1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ chuẩn (Trang 97 - 101)

o Hs2: Định nghĩa, công thức chung, phân loại và gọi tên bazơ? Cho ví dụ?

b. Đáp án

o Học sinh 1:

o Định nghĩa axit : 2đ

o Phân loại axit : 2đ

o Cách gọi tên axit : 2đ

o Nêu 2 ví dụ : 4đ

o Học sinh 2:

o Định nghĩa và công thức chung: 2đ

o Phân loại : 2đ

o Cách gọi tên : 2đ

o Nêu 2 ví dụ : 4đ

3. Dẫn vào bài mới

Ở tiết trước, các em đã biết khái niệm, phân loại và cách gọi tên axit và bazơ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu hợp chất vô cơ thứ tư đó là muối.

4. Các hoạt đông

Hoạt đông của GV và HS Nôi dung

HĐ1: Tìm hiểu thành phần hóa học của muối

- Gv dùng bảng 3/150 sgv

- Hs nêu điểm giống nhau trong phân tử muối từ đó định nghĩa muối

+ Giống nhau: nguyên tử kim loại + gốc axit

+ Phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gồc axit

- Gv nhận xét, hoàn chỉnh

HĐ2: Tìm hiểu cách gọi tên muối

- Hs đọc sgk, nêu cách đọc tên muối:

Tên muối = Tên KL + tên gốc axit - Gv nêu ví dụ để Hs đọc tên

III. Muối 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa

Muối là hợp chất, phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gồc axit Vd : NaCl, AlCl3, K2CO3, Na2SO4

2. Tên gọi

Tên muối = Tên KL(*) + tên gốc axit

NaCl: Natri clorua Fe(NO3)2: Sắt (II) nitrat Fe2(SO4)3: sắt (III) sunfat

- Hs dựa vào sgk nêu cách phân loại muối

+ Muối trung hòa: Trong gốc axit không có nguyên tử hidro

Vd: CaCl2, Na2CO3, Ca(NO3)2 …

+ Muối axit: Trong gốc axit có nguyên tử hidro Vd: NaHCO3, CaHPO4, Ca(HCO3)2 …

- Gv giảng thêm về muối axit: Với những axit có 2, 3 nguyên tử H, các nguyên tử H có thể bị thay thế hết hoặc thay thế 1, 2 nguyên tử tạo các gôc axit khác nhau. Ví dụ: H2PO4, HPO4

HĐ3: Luyện tập

- Gv hướng dẫn: để tìm oxit axit hay oxit bazơ tương ứng, ta lấy axit hay bazơ trừ đi phân tử H2O (1 hoặc 3) VD: H2SO4 – H2O = SO3

2HNO3 – H2O = N2O5 2H3PO4 – 3H2O = P2O5

- Hs làm các bài tập 3, 4, 5, 6c trang 130 sgk

- Gv cho Hs khác nhận xét, sửa sai (nếu có) sau đó Gv nêu đáp án

* BT3/130/sgk

Axit Oxit axit tương ứng H2SO4 SO3 H2SO3 SO2 H2CO3 CO2 HNO3 N2O5 H3PO4 P2O5 * BT4/130/sgk

Oxit bazơ Bazơ tương ứng Na2O NaOH Li2O LiOH FeO Fe(OH)2 BaO Ba(OH)2 Al2O3 Al(OH)3 * BT5/130/sgk

Bazơ Oxit bazơ tương ứng Ca(OH)2 CaO

Mg(OH)2 MgO KOH K2O Fe(OH)3 Fe2O3 * BT6/130/sgk Công thức Tên gọi HBr Axit Brohidric H2SO3 Axit sunfurơ

trị

Vd: NaCl: Natri clorua Fe(NO3)2: Sắt (II) nitrat Fe2(SO4)3: sắt (III) sunfat 3. Phân loại

a. Muối trung hoa

Trong gốc axit không có nguyên tử hidro

Vd : CaCl2, Na2CO3, Ca(NO3)2 …

b. Muối axit

Trong gốc axit có nguyên tử hidro Vd: NaHCO3, CaHPO4,

Ca(HCO3)2 …

IV. Luyện tập

* BT3/130/sgk

Axit Oxit axit tương ứng H2SO4 SO3 H2SO3 SO2 H2CO3 CO2 HNO3 N2O5 H3PO4 P2O5 * BT4/130/sgk

Oxit bazơ Bazơ tương ứng Na2O NaOH Li2O LiOH FeO Fe(OH)2 BaO Ba(OH)2 Al2O3 Al(OH)3 * BT5/130/sgk

Bazơ Oxit bazơ tương ứng Ca(OH)2 CaO

Mg(OH)2 MgO KOH K2O Fe(OH)3 Fe2O3 * BT6/130/sgk Công thức Tên gọi HBr Axit Brohidric H2SO3 Axit sunfurơ Mg(OH)2 Magie hidroxit Fe(OH)3 Sắt III hidroxit Ba(NO3)2 Bari nitrat ZnS Kẽm sunfua Na2SO3 Natri sunfit

Mg(OH)2 Magie hidroxit Fe(OH)3 Sắt III hidroxit Ba(NO3)2 Bari nitrat ZnS Kẽm sunfua Na2SO3 Natri sunfit

Na2HPO4 Natri hidrophotphat

5. Hướng dẫn – Dặn do

- Làm các bài tập 1 → 6 trang 130 sgk vào vở bài tập - Chuẩn bị bài: “Bài luyện tập 7”

V. RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Ngày soạn: 10/03/2014 Ngày dạy: 26/03/2014

TIẾT 56: BÀI LUYỆN TẬP 7

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức (Củng cố)

- Thành phần hóa học và tính chất của nước

- Định nghĩa, tên gọi, phân loại axit, bazơ, muối

2. Kỹ năng

- Gọi tên chất khi biết công thức hóa học và viết được công thức hóa học khi biết tên chất

- Viết và tính theo phuơng trình hóa học, tính chất dư

3. Thái đô

Lắng nghe tích cực, tự giác học tập

II. TRỌNG TÂM

- Thành phần hóa học và tính chất của nước

III. CHUẨN BI

- Giáo viên chuẩn bị bài tập trong sgk và sbt - Học sinh ôn lại các tiết 52 → 55

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

o Không có

3. Dẫn vào bài mới

Để củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất của nước, khái niệm, phân loại và cách gọi tên của axit, bazơ, muối. Hôm nay, chúng ta cùng nhau ôn tập qua bài luyện tập 7.

4. Các hoạt đông

Hoạt đông của GV và HS Nôi dung

HĐ1: Ôn tập kiến thức

+ Thành phần hóa học của nước; Tỷ lệ về khối lượng? + Tính chất hóa học của nước?

+ Định nghĩa, phân loại và cách gọi tên axit? + Định nghĩa, phân loại và cách gọi tên bazơ? + Định nghĩa, phân loại và cách gọi tên muối? - Hs thực hiện:

+ Trả lời câu hỏi

+ Viết phương trình hóa học minh họa hoặc nêu ví dụ minh họa.

- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung (nếu có) sau cùng Gv hoàn chỉnh

HĐ2: Luyện tập

- Hs lên bảng làm bài tập 1 → 3, Hs khác nhận xét, bổ sung (nếu có)

2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ Hai phản ứng trên là phản ứng thế

Na2O + H2O → 2NaOH K2O + H2O → 2KOH Sản phẩm là bazơ tan SO2 + H2O → H2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 N2O5 + H2O → 2HNO3 Sản phẩm là axit

NaOH + HCl → NaCl + H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O Sản phẩm là muối và nước

- Gv nhận xét, nêu đáp án - Hs viết công thức các muối Đồng (II) clorua : CuCl2 Kẽm sunfat : ZnSO4 Sắt (III) sunfat : Fe2(SO4)3 Magie hidro cacbonat : Mg(HCO3)2 Canxi photphat : Ca3(PO4)2 Natri hidro photphat : Na2HPO4 Natri đihidro photphat : NaH2PO4 - Gv hướng dẫn

+ Viết CT tổng quát

+ Tìm khối lượng mỗi nguyên tố - Hs thực hiện

+ MxOy

+ Khối lượng mỗi nguyên tố: mM = 100 160 . 70 = 112 (g) (sgk)

II. Bài tập

BT1/131/sgk

2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ Hai phản ứng trên là phản ứng thế BT2/132/sgk

a) Na2O + H2O → 2NaOH K2O + H2O → 2KOH Sản phẩm là bazơ tan b) SO2 + H2O → H2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 N2O5 + H2O → 2HNO3 Sản phẩm là axit

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 +

6H2O

Sản phẩm là muối và nước BT3/132/sgk

Đồng (II) clorua : CuCl2 Kẽm sunfat : ZnSO4 Sắt (III) sunfat : Fe2(SO4)3 Magie hidro cacbonat : Mg(HCO3)2 Canxi photphat : Ca3(PO4)2 Natri hidro photphat : Na2HPO4 Natri đihidro photphat: NaH2PO4 BT4/132/sgk

CTTQ: MxOy

Khối lượng mol : Mx + 16y = 160 g - Khối lượng mỗi nguyên tố :

mM = 100 160 . 70 = 112 (g) mO = 160 – 112 = 48 (g)

mO = 160 – 112 = 48 (g) - GV hướng dẫn:

- Ta có: 16y = 48 ⇒ y = 3 thay vào CTTQ ta được x = {1,2}

+ x = 1 ⇒ M = 112 (loại) + x = 2 ⇒ M = 56 (Fe) Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3 - Hs tự giải

- Gv cho Hs nhận xét sau đó Gv nên đáp án: nA2O3= 102 60 = 0,588 (mol) nH2SO4= 98 49 = 0,5 (mol) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Tr 0,588 0,5 Pứ 0,166 0,5 S 0,422 0

Sau phản ứng, Al2O3 còn dư: 0,422 x 102 = 43 (g)

CTTQ ta được x = {1,2} + x = 1 ⇒ M = 112 (loại) + x = 2 ⇒ M = 56 (Fe) Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3

BT5/132/sgk nA2O3= 102 60 = 0,588 (mol) nH2SO4= 98 49 = 0,5 (mol) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Tr 0,588 0,5 Pứ 0,166 0,5 S 0,422 0

Sau phản ứng, Al2O3 còn dư: 0,422 x 102 = 43 (g)

5. Hướng dẫn – Dặn do

- Ôn lại các bài học, các dạng bài tập trong chương V. tiết sau chúng ta ôn tập chương V để chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ chuẩn (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w