1. Oxit axit
Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit
Ví dụ :
CO2 có axit tương ứng là H2CO3 SO2 // // // // // H2SO3 SO3 // // // // // H2SO4 2. Oxit bazơ
Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
Ví dụ :
Na2O có bazơ tương ứng : NaOH CaO // // // // Ca(OH)2 Fe2O3 // // // // Fe(OH)3
- Hs thu nhận thông tin trong sgk - Gv nêu ví dụ để Hs đọc tên: Cu2O: Đồng (I) oxit
CuO: Đồng (II) oxit PbO: Chì (II) oxit PbO2: Chì (IV) oxit N2O: Đi nitơ oxit NO: Nitơ oxit
N2O3: Đi nitơ tri oxit NO2: Nitơ đi oxit
N2O5: Đi nitơ penta oxit
Tên oxit = tên nguyên tố + oxit Na2O: Natri oxit
Al2O3: nhôm oxit
- Kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit = tên KL + hóa trị + oxit FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit - Phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit = Tên PK + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử PK và
số nguyên tử oxi) P2O3: Đi photpho tri oxit P2O5: Đi photpho penta oxit
5. Luyện tập - Củng cố
- Hs làm bài tập 1, 3 trang 91 sgk
- Gv nhận xét, nêu đáp án
6. Hướng dẫn - dặn do
- Làm bài tập vào vở bài tập
- Tìm hiểu bài : “Điều chế oxi – Phản ứng phân hủy”
V. RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ………
Ngày … tháng 01 năm 2014
Tổ trưởng
PHẠM THI DIỆU TRÂM
Ngày … tháng 01 năm 2014
Hiệu trưởng
TRẦN ĐĂNG LỰC
Tuần 22
Ngày soạn: 13/01/2014 Ngày dạy: 20/01/2014
Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức (Hs nắm được)
- Phương pháp sản xuất khí oxi trong công nghiệp.
- Khái niệm phản ứng phân hủy
2. Kỹ năng
- Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4