nghiệp.
- Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp.
3. Thái đô
- Yêu thích môn học, nghiêm túc, tự giác trong học tập
- Cẩn thận khi làm thí nghiệm
II. TRỌNG TÂM
- Cách điều chế kí oxi trong phòng thì nghiệm và trong công nghiệp. - Khái niệm phản ứng phân hủy.
III. CHUẨN BI
- Chuẩn bị của Giáo viên:
o Hóa chất: KMnO4, KClO3, MnO2
o Dụng cụ: ống nghiệm đèn cồn nút cao su có lỗ Kẹp gỗ chậu đựng nước ống thủy tinh chữ L Đế sứ ống dẫn khí
- Chuẩn bị của Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung bài
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũa. Câu hỏi a. Câu hỏi
Định nghĩa, phân loại oxit và cho ví dụ?
b. Đáp án
o Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. (2đ)
o Phân loại oxit:
Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ưng với một axit. (2đ)
Ví dụ: CO2, SO2 (2đ)
Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. (2đ)
Ví dụ: CaO, Na2O (2đ)
3. Dẫn vào bài mới
Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, người ta điều chế khí oxi như thế nào ? Phản ứng phân hủy là gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những vấn đề này
4. Các hoạt đông
Hoạt đông của GV và HS Nôi dung
HĐ1: Tìm hiểu phương pháp điều chế khí oxi trong phong thí nghiệm
- Gv hướng dẫn: điều chế oxi từ KMnO4 và thu oxi bằng hai cách
I. Điều chế khíoxi trong phong thí nghiệm nghiệm
- Hs thực hiện
- Gv làm thí nghiệm điều chế oxi từ KClO3 (không và có MnO2)
- Hs quan sát, nêu vai trò của MnO2 là làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn
- Hs rút ra kết luận: Trong PTN, khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất giàu oxi, viết PTHH - Gv nhận xét
HĐ3: Tìm hiểu khái niệm phản ứng phân hủy
- Gv yêu cầu Hs hòan thành bảng trang 93 sgk - Hs thực hiện:
Phản ứng hóa học phản ứngSố chất sản phẩmSố chất 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ CaCO3 → CaO + CO2 ↑ 1 1 1 2 3 2 - Gv yêu cầu Hs nêu khái niệm phản ứng phân hủy - Hs nêu: Là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất
- Gv kết luận
HĐ3: Luyện tập
- Gv yêu cầu Hs tính số mol KClO3
2. Kết luận
Trong PTN, khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất giàu oxi
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 → 2KCl + 3O2