4. Các hoạt đông
Hoạt đông của GV và HS Nôi dung (Báo cáo)
HĐ1: Tìm hiểu chất tan và chất không tan
- Gv làm thí nghiệm: Cho vài mẩu CaCO3 vào cốc nước và lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc → cô cạn
- Hs quan sát, rút ra kết luận: CaCO3 không tan trong nước
- Gv làm thí nghiệm: Cho một NaCl vào cốc nước và lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc → cô cạn
- Hs quan sát, rút ra kết luận: NaCl tan được trong nước - Gv: có chất tan được và chất không tan được trong nước, chất tan nhiều, chất tan ít
- Hs thu nhận thông tin trong sgk
- Gv giới thiệu và hướng dẫn Hs sử dụng bảng tính tan (sgk trang 156)
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm đô tan
- Hs thu nhận thông tin trong sgk - Gv nhấn mạnh thêm:
+ Độ tan ở một nhiệt độ xác định
+ Độ tan: số gam chất đó tan trong 100g nước (đối với chất rắn) hoặc số ml chất đó tan trong 100ml nước (đối với chất khí) để tạo thành dung dịch bão hòa
HĐ3: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến đô tan
- Gv yyêu cầu Hs nghiên cứu độ thị H6.5, trả lời câu hỏi: khi tăng nhiệt độ, độ tan của chất rắn tăng hay giảm?
- Hs trả lời: hầu hết tăng
- Gv cho Hs nhận xét sau đó Gv nêu kết luận
- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu H6.6, trả lời các câu hỏi: + Khi tăng nhiệt độ, độ tan của chất khí tăng hay giảm?
+ Độ tan của chất khí tăng khi nào?
I. Chất tan và chất không tan 1. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm
(sgk)
2. Tính tan trong nước của môt số chất (axit, bazơ, muối) số chất (axit, bazơ, muối)
(sgk)
II. Đô tan của môt chất trong nước nước
1. Định nghĩa
Độ tan (ký hiệu S) của một chất là số gam chất đó tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến đô tan: đô tan:
- Hầu hết chất rắn có độ tan tăng khi tăng nhiệt độ.
- Hs trả lời:
+ Khi tăng nhiệt độ, độ tan của chất khí giảm
+ Độ tan của chất khí tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất
- Gv cho Hs khác nhận xét, sau đó Gv hoàn chỉnh
giảm nhiệt độ và tăng áp suất
5. Luyện tập – Củng cố
- Hs làm bài tập 1 → 3 ở trang 142 sgk - Gv nhận xét, nêu đáp án
6. Hướng dẫn – Dặn do
- Học bài, làm bài tập 4, 5 ở trang 142 sgk - Tìm hiểu bài: “Nồng độ dung dịch”
V. RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Ngày soạn: 03/04/2014 Ngày dạy: 14/04/2014
Tiết 62: NỒNG ĐỘ DUNG DICH
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Hiểu biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm
- Nắm được công thức tính nồng độ phần trăm
2. Kỹ năng
- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.
- Vận dụng được công thức để tính nồng độ phần trăm của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan.
3. Thái đô
- Yêu thích môn học, nghiêm túc, tự giác trong học tập
II. TRỌNG TÂM
Biết cách tính nồng độ phần trăm.
III. CHUẨN BI
- Bài tập vận dụng
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũa. Câu hỏi a. Câu hỏi
Nêu khái niệm độ tan, các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. Áp dụng: bài tập 5 trang 142 sgk.
b. Đáp án
o Độ tan (ký hiệu S) của một chất là số gam chất đó tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. (3đ)
o Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: (3đ)
+ Hầu hết chất rắn có độ tan tăng khi tăng nhiệt độ.
+ Độ tan của chất khí tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất
o Bài tập vận dụng: (4đ)
3. Dẫn vào bài mới