KIỂM TRA A Trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ chuẩn (Trang 74 - 77)

A. Trắc nghiệm

Câu 1: Các oxit: CO2, SO2, N2O5, Al2O3, Fe3O4 được tạo thành khi oxi hóa các đơn chất:

a. C, S, N2, Al2, Fe3 c. C, S, N2, Al, Fe b. C2, S2, N2, Al2, Fe3 d. C, S, N Al, Fe

Câu 2: Trong các nhóm oxit dưới đây, nhóm gồm các oxit axit là:

a. BaO, Na2O, CO2, CaO c. BaO, Na2O, CaO, MgO b. SO3, N2O5, MgO, P2O5 d. CO2, SO3, N2O5, P2O5

Câu 3: Oxit chứa 20% oxi (về khối lượng) là:

a. MgO c. Fe2O3

b. CuO d. CaO

Câu 4: Môt oxit có phân tử khối bằng 142. Công thức của oxit đó là:

a. NO2 c. N2O5

b. P2O3 d. P2O5

Câu 5: Môt oxit có tỷ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố bằng 3 : 2. Oxit đó là:

a. CaO c. CuO

b. Fe2O3 d. MgO

Câu 6: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí oxi trong phong thí nghiệm là:

a. 2HgO Nung nóng 2Hg + O2 c. 2KMnO4 Nung nóng K2MnO4 + MnO2 + O2 b. 2H2O Điện phân 2H2 + O2 d. Cả a, b, c đều đúng

B. Tự luận

Bài 1: Một oxit tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi trong đó tỷ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là mFe : mO = 7 : 3. Tìm công thức phân tử của oxit đó.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm tạo thành nhôm oxit Al2O3. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng

b. Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng.

c. Tính số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế lượng oxi nói trên.

Bài 3: Đốt cháy 1,55g photpho trong bình kín chứa 1,12 lít khí oxi (đktc). a. Viết phương trình hóa học của phản ứng

b. Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng (nếu P dư) hay thể tích (nếu O2 dư) là bao nhiêu?

V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMA. Trắc nghiệm (3đ) A. Trắc nghiệm (3đ)

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6

Trả lời c d b d d c

B. Tự luận (7đ)Bài 1 (2đ) Bài 1 (2đ)

- Công thức tổng quát: FexOy 0,5đ

- Khối lượng mỗi nguyên tố: mFe = 56x, mO = 16y - Theo đề bài:

3 7 16 56 = = y x m m O Fe 0,5đ

- Rút ra tỷ lệ: = 37..5616 =32

y x

0,5đ - Vậy: x = 2, y = 3 ⇒ CTHH của oxit là Fe2O3 0,5đ

Bài 2 (3,5đ)

o Số mol nhôm : nAl = 0,2 27

4 ,

5 = (mol) 0,5đ

a) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 0,5đ

4 mol 3 mol 2 mol

0,2 → 0,15 → 0,1 0,25đ

b) VO2= 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít) 0,5đ

mAl2O3= 0,1 . 102 = 10,2 (g) 0,5đ

c) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5đ

2 mol 1 mol 0,3 mol ← 0,15 mol 0,25đ mKMnO4= 0,3 . 158 = 47,4 (g) 0,5đ Bài 3 (1,5đ) nP = 0,05 31 55 , 1 = (mol) 0,25đ nO2= 0,05 4 , 22 12 , 1 = (mol) 0,25đ 4P + 5O2 → 2P2O5 0,5đ

4mol 5mol 2mol Trước phản ứng : 0,5 0,5

Trong phản ứng : 0,4 0,5

Sau phản ứng : 0,1 0 0,25đ

mP(dư) = 0,1 . 31 = 3,1 (g) 0,25đ

VI. RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

CHƯƠNG V: HIDRO – NƯỚC I. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức (Hs nắm được):

- Tính chất, ứng dụng và điều chế hidro - Các khái niệm:

o Sự khử, sự oxi hóa.

o Phản ứng ứng thế - Tính chất của nước.

2. Kỹ năng

- Lắp đặt thí nghiệm, quan sát, rút ra kết luận - Viết phương trình hóa học

- Giải bài toán tính chất dư

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ theo SGK - Dụng cụ: (theo bài)

- Hóa chất: dd HCl, Zn, KMnO4, CuO, H2O, Na …

III. Trọng tâm

- Tính chất, ứng dụng của hidro - Tính chất hóa học của nước. - Phản ứng thế

- Tính chất dư trong phản ứng hóa học

IV. Tài liệu tham khảo

- SGK, SGV hóa học 8

- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8

- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hóa học THCS.

V. Dự kiến kiểm tra

- Kiểm tra Miệng: Thường xuyên - Kiểm tra 15 phút: Tiết 53

- Kiểm tra 1 tiết: Tiết 58

VI. Phân phối chương trình

- Tiết 47, 48: Tính chất, ứng dụng của hidro - Tiết 49: Điều chế khí hidro – Phản ứng thế - Tiết 50: Bài luyện tập 6

- Tiết 51: Bài thực hành 5: Điều chế, thu và thử tính chất của hidro - Tiết 52, 53: Nước

- Tiết 54, 55: Axit – Bazơ – Muối - Tiết 56: Bài luyện tập 7 - Tiết 57: Ôn tập chương V - Tiết 58: Kiểm tra 1 Tiết

- Tiết 59: Bài thực hành 6: Tính chất hóa học của nước

Tuần 25

Ngày soạn: 10/02/2014 Ngày dạy: 21/02/2014

Tiết 47: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDROI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức (Hs nắm được)

- Tính chất hóa học của hidro: Tác dụng với oxi.

2. Kỹ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra được nhận xét vế tính chất vật lý và tính chất hóa học của hidro.

3. Thái đô

- Yêu thích môn học, nghiêm túc, tự giác trong học tập

- Cẩn thận khi làm thí nghiệm

II. TRỌNG TÂM

Tính chất hóa học của hidro

III. CHUẨN BI

- Chuẩn bị của Giáo viên:

o Dụng cụ:

Ống nghiệm ống dẫn khí chậu đựng nước Giá thí ngiệm nút cao su có lỗ lọ thu khí

Đèn cồn ống vuốt nhọn

o Hóa chất: KMnO4, dd HCl, Zn - Chuẩn bị của Học sinh:

o Tìm hiểu trước nội dung bài

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

o Không có

3. Dẫn vào bài mới

Khí hidro có những tính chất gì? Nó có những ứng dụng gì trong sản xuất và trong đời sống chúng ta? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

4. Các hoạt đông

Hoạt đông của GV và HS Nôi dung

HĐ1: Tìm hiểu tính chất vật lý của hidro

- Gv điều chế và thu hidro vào ống nghiệm

- Hs quan sát nêu trạng thái (khí) và màu sắc (không màu)

- Gv cho Hs ngửi mùi của hidro - Hs ngửi và trả lời (không mùi)

- Gv: Hãy tính tỷ khối của hidro với không khí - Hs tính và kết luận: H2 nhẹ hơn không khí 14,5 lần - Gv: thầy đã thu hidro bằng cách nào? qua đó kết luận gì?

- Hs trả lời: đẩy nước – H2 ít tan trong nước - Gv tổng kết về tính chất vật lý của hidro

HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của hidro với oxi

- Gv điều chế và đốt hidro trong không khí, úp cốc thủy tinh trên ngọn lửa

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ chuẩn (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w