CHUẨN BI (cho mỗi nhóm) Dụng cụ:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ chuẩn (Trang 108 - 110)

- Dụng cụ:

+ Ống nghiệm + Cốc thủy tinh + Lọ thu khí

+ Chén sứ + Kẹp gỗ + Thìa đốt hóa chất + Giấy lọc + Kéo + Đèn cồn

- Hóa chất: Na, P đỏ, CaO, H2O, giấy qùy tím

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

o Không có

3. Dẫn vào bài mới

Để củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất của nước. Hôm nay, chúng ta cùng thực hành về tính chất hóa học của nước.

4. Các hoạt đông

Hoạt đông của GV và HS Nôi dung (Báo cáo)

HĐ1: Thí nghiệm 1

- Hs: tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong sgk - Gv: quan sát, hỗ trợ khi cần thiết

- Hs: quan sát, nêu được:

+ Hiện tượng: mẩu Na chuyển động trên mặt nước, nhỏ dần và hết. Nhúng giấy quỳ tím vào cốc nước thì giấy quỳ tím hóa xanh.

+ Giải thích: Na tác dụng với H2O sinh ra khí hidro, khí hidro đẩy mẩu Na nổi lên và chuyển động trên mặt nước. Sản phẩm tạo thành còn có dung dịch NaOH làm cho giấy quỳ tím hóa xanh.

+ Phương trình hóa học:

1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Natri với Natri

- Tiến hành: (sgk)

- Hiện tượng: mẩu Na chuyển động trên mặt nước, nhỏ dần và hết. Nhúng giấy quỳ tím vào cốc nước thì giấy quỳ tím hóa xanh.

- Giải thích: Na tác dụng với H2O sinh ra khí hidro, khí hidro đẩy mẩu Na nổi lên và chuyển động trên mặt nước. Sản phẩm tạo thành còn có dung dịch NaOH làm cho giấy quỳ

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 - Gv nhận xét

HĐ2: Thí nghiệm 2

- Tiến hành tương tự như thí nghiệm 1 - Hs tiến hành, nêu được:

+ Hiện tượng: nước vôi màu trắng đục, nước ấm lên. Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào, quỳ tím hóa xanh

+ Giải thích: H2O tác dụng với CaO tạo thành dung dịch Ca(OH)2 làm giấy quỳ tìm hóa xanh

+ Phương trình hóa học:

CaO + H2O → Ca(OH)2 - Gv nhận xét

HĐ3: Thí nghiệm 3

- Tiến hành tương tự như 2 thí nghiệm trên - Hs tiến hành, nêu được:

+ Hiện tượng: P cháy tạo khói trắng là P2O5. Rót nước vào, lắc, P2O5 từ từ biến mất. Nhúng giấy quỳ tím vào, quỳ tím hóa đỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giải thích: P2O5 tác dụng với nước tạo thành axit H3PO4 làm cho giấy quỳ tím hóa đỏ.

+ Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 - Gv nhận xét

tím hóa xanh.

- Phương trình hóa học:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2. Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vôi sống CaO với vôi sống CaO

- Tiến hành: (sgk)

- Hiện tượng: nước vôi màu trắng đục, nước ấm lên. Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào, quỳ tím hóa xanh - Giải thích: H2O tác dụng với CaO tạo thành dung dịch Ca(OH)2 làm giấy quỳ tìm hóa xanh

- Phương trình hóa học:

CaO + H2O → Ca(OH)2

3. Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với Điphốtpho penta oxit với Điphốtpho penta oxit

- Tiến hành: (sgk)

- Hiện tượng: P cháy tạo khói trắng là P2O5. Rót nước vào, lắc, P2O5 từ từ biến mất. Nhúng giấy quỳ tím vào, quỳ tím hóa đỏ.

- Giải thích: P2O5 tác dụng với nước tạo thành axit H3PO4 làm cho giấy quỳ tím hóa đỏ.

- Phương trình hóa học:

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

4. Củng cố

- Gv cho các nhóm đọc bản tường trình, các nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét chung về buổi thực hành:

+ Ưu điểm + Hạn chế

5. Dặn do

- Hoàn chỉnh bản tường trình để nộp cho Gv - Tìm hiểu bài: “Dung dịch”

V. RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Chương VI: DUNG DICHI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức (Hs nắm được):- Các khái niệm: - Các khái niệm:

o Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa

o Độ tan

o Nồng độ dung dịch

- Các công thức tính độ tan; Nồng độ dung dịch

2. Kỹ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vận dụng được các công thức tính độ tan; Nồng độ dung dịch

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 trọn bộ chuẩn (Trang 108 - 110)