CHƯƠNG 1019: CHƯƠNG 1020:

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM (Trang 92 - 97)

CHƯƠNG 1020:

CHƯƠNG 1021: Biểu đồ 7: Sự gia tăng doanh thu của cà phê Trung Nguyên 

CHƯƠNG 1022: (Nguồn: từ tổng hợp của tác giả)

CHƯƠNG 1023: Năm 2007 tại khánh đường Mariana Mandarin (Singapore) Trung Nguyên đã chính thức nhận giải thưởng “Nhượng quyền quốc tế 2007”. Đây là giải thưởng thường niên năm trong khuôn khô tô chức FLA Singapore (Franchise and Licensing Association) nhàm tôn vinh những công ty có hoạt động nhượng quyền xuất sắc tại quốc gia tham dự. Năm 2007 Trung Nguyên là đại diện duy nhất của Việt Nam tham dự giải thưởng này. Trung Nguyên được đánh giá là “Công ty đầu tiên của Việt Nam phát triển hoạt động nhượng quyền trên cả hai thị trường nội địa và quốc tế”. Giải thưởng “Nhượng quyền quốc tế 2007” càng khẳng định hơn nữa những thành công của Trung Nguyên trong hoạt động nhượng quyền tại Việt Nam cũng như quốc tế.

CHƯƠNG 1024: Là doanh nghiệp cà phê duy nhất của Việt Nam đạt chứng chỉ EUREPGAP về Thực hành nông nghiệp tốt và chất lượng cà phê ngon (do Institude for Marketecology cấp năm 2005) với rất nhiều chủng loại sản phẩm.

CHƯƠNG 1025: Mô hình G7 - Mart cũng là hình thức nhượng quyền thương mại mà Trung Nguyên đang thực hiện để chiếm lĩnh và cạnh tranh với các nhà phân phối nước ngoài.

CHƯƠNG 1026: b) Những hạn chế trong nhượng quyền thưong mại của cà phê Trung Nguyên

CHƯƠNG 1027: Do hạn chế về sự hiêu biết trong pháp luật về nhượng quyền nên Trung Nguyên đã gặp rắc rối khi CTCP Trung Nguyên nộp đơn đăng kí thương hiệu tại Mỹ thì phát hiện có công ty Rice Field nộp đơn đăng kí nhãn hiệu Trung Nguyên và đang chờ cấp phép. Do Trung Nguyên Việt Nam không đăng kí thương hiệu quốc tế nên Trung Nguyên (Rice Field) biết đây là thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam họ đã dùng đăng kí tên cho hàng nông sản của mình.

CHƯƠNG 1028: Tên miền trungnguyen.com cũng bị một Việt Kiều ở Tiệp Khắc tạo trước và đang rao bán rất đắt do Trung Nguyên đã nghĩ rằng thương hiệu không quan trọng lắm, nhưng khi tiến hành tham gia nhượng quyền trên thị trường thế giới thì gặp rất nhiều khó khăn.

CHƯƠNG 1029: Hệ thống quán nhượng quyền của Trung Nguyên quá rộng nên quá trình kiêm soát còn rất lỏng lẻo dẫn đến có nhiều quán Trung Nguyên giả mạo, hoặc chất lượng của các quán nhượng quyền của Trung Nguyên có chất lượng không đồng nhất.

CHƯƠNG 1030: Thương hiệu G7 là một thương hiệu mới toanh trên thị trường của Trung Nguyên, thế nhưng Trung Nguyên đã không đầu tư phát triển thương hiệu đó mà lại dựa vào danh tiếng của cà phê Trung Nguyên gốc đề tham gia nhượng quyền thương mại nên đã gặp rất nhiều khó khăn và kết quả không như mong đợi. Do thời gian quá ngắn đế có thể tạo niềm tin đối với khách hàng. Như vậy G7 sẽ là một thách thức lớn đối với sự phát triển của Trung Nguyên.

 Phở 24

CHƯƠNG 1031: Phở 24 là chuỗi quán phở cao cấp và đang trên đà phát triển của Việt Nam nhờ chất lượng sản phẩm và mô hình kinh doanh đặc thù, dễ mở rộng. Chiến

lược đường dài của công ty là sẽ tiếp tục nhân rộng mô hình quán phở tại Việt Nam và nước ngoài thông qua hình thức bán franchise và hợp tác kinh doanh.

CHƯƠNG 1032: Trong 2 năm đầu, thông qua các quán phở đầu tiên, Phở 24 tập trung mạnh vào xây dựng tính đồng bộ xuyên suốt tất cả các khâu của hoạt động kinh doanh Phở 24 với mục đích tạo nền tảng vững mạnh cho chiến lược franchise dài hạn sau này. Nói khác đi, Phở 24 chọn hướng đi tập trung vào chất lượng và chiều sâu của mô hình kinh doanh nói chung và mô hình nhượng quyền kinh doanh nói riêng trước khi bành trướng ra chiều rộng.

CHƯƠNG 1033: Để đảm bảo các thủ tục pháp lý được chặt chẽ ngay từ đầu, Phở 24 đã đầu tư đáng kể vào các khâu đăng ký nhãn hiệu trong và ngoài nước, nhờ luật sư tư vấn soạn thảo hợp đồng nhượng quyền mẫu... Các khâu về tổ chức, đào tạo, huấn luyện cũng được chuẩn bị từng bước để có thể chuyển giao và hỗ trợ đắc lực cho phía đối tác mua franchise. Phở 24 quyết định áp dụng hình thức nhượng quyền công thức kinh doanh, trong đó phía đối tác mua franchise được nhượng quyền sử dụng thương hiệu và được hướng dẫn và đào tạo chi tiết cách thức tổ chức, điều hành và quản lý mô hình quán Phở 24 đã được chứng minh thành công trong các năm qua.

CHƯƠNG 1034: Chương trình đào tạo cho đối tác mua franchise Phở 24 bao gồm thời gian 2-3 tuần huấn luyện tại trung tâm đào tạo của tập đoàn dưới hình thức lớp học lý thuyết và thực hành ngay cửa hàng phở hoạt động. Phía đối tác mua franchise được yêu cầu gửi ít nhất một nhân viên quản lý, 1 nhân viên bếp và 1 đại diện chủ đến trung tâm đê được huấn luyện miễn phí. Các nhân viên này sau đó sẽ cùng với đội ngũ chuyên gia của tập đoàn huấn luyện toàn thể nhân viên còn lại của cửa hàng franchise. Đội ngũ chuyên gia của tập đoàn này sẽ có mặt tại cửa hàng franchise trước và sau ngày khai trương ít nhất 3 ngày.

CHƯƠNG 1035: Để được cấp quyền sử dụng thương hiệu và công thức vận hành một quán Phở 24 với những tiêu chuẩn đồng bộ, đối tác mua franchise phải trả cho chủ thương hiệu Phở 24 một khoản phí ban đầu (trả một lần duy nhất) cộng thêm một khoản phí hàng tháng. Chi phí hàng tháng này là chi phí sử dụng (hay thuê thì đúng hơn) thương hiệu, nhãn hiệu và những dịch vụ hổ trợ khác như khuyến mãi, quảng bá, tiếp thị, đào tạo, tư vấn,... từ phía chủ thương hiệu Phở 24 trong suốt quá trình 5 năm của hợp đồng nhượng quyền kinh doanh.

CHƯƠNG 1036: Một trong những chiến thuật quan trọng của việc xây dựng thương hiệu Phở 24 là củng cố liên tục tính ổn định và đồng bộ của chuỗi quán phở, đặc biệt đối

với chất lượng món ăn, chất lượng dịch vụ, trang trí nội thất, đồng phục nhân viên, bảng hiệu và hầu như tất cả các dụng cụ và trang thiết bị dù thật nhỏ trong quán. Xây dựng một văn hoá chung xuyên suốt các tầng lớp của công ty (văn phòng trung tâm, cửa hàng của công ty, cửa hàng franchise...) cũng được đặt lên hàng đầu.

CHƯƠNG 1037: • Xây dựng thương hiệu phở

CHƯƠNG 1038: Theo giải thích của người quản lý nhà hàng Phở 24, con số 24 ẩn chứa ý nghĩa: ngoài việc phục vụ khách 24/24 giờ, nước Soup được chuẩn bị trong 24 tiếng, một tô phở có 24 thành phần (gồm: nước, thịt, xương ống, muối, tiêu, đường, nước mắm, hành tây, hành tím, hành lá, hồi, đinh hương, gừng, quế, thảo quả, hạt ngò, ngò gai, củ cải trắng, chanh, ớt, ngò rí, bánh phở tươi, rau, quế, giá).

CHƯƠNG 1039: Nhằm xây dựng một thương hiệu phở Việt Nam chuẩn nên dù Phở 24 có mặt ớ Bắc - Trung - Nam hay ớ nước ngoài, khấu vị luôn giống nhau, bởi khi mở nhà hàng hoặc nhượng quyền ở bất cứ nơi nào cũng đều do đầu bếp của Phở 24 nấu theo một công thức chung. Không chỉ chuẩn ở chất lượng và hương vị, Phở 24 còn chuẩn trong dịch vụ, hình thức phục vụ. Phở 24 đã có hơn 100 cửa hàng trong nước và một khoảng 19 cửa hàng nhượng quyền đang kinh doanh hiệu quả tại Philippin, Indonesia, Hàn Quốc, Singapore, úc... tính đến tháng 12/2013

CHƯƠNG 1040: • Vươn ra quốc tế

CHƯƠNG 1041: Người phụ trách hệ thống Phở 24 cho biết, bên cạnh lượng khách nước ngoài tự tìm đến Phở 24, một hình thức để quảng bá thương hiệu Phở 24 ra quốc tế theo kiểu “xuất khẩu tại chỗ” là Phở 24 đã liên kết với các hãng lữ hành lớn như Saigontourist, Vietravel... đổ đưa khách tới các nhà hàng Phở 24 cũng như được đưa vào trong chương trình tour ẩm thực của nhiều công ty du lịch khác. Chính vì vậy mà khách nước ngoài đến thưởng thức chiếm gần 50%. Ông Lý Quí Trung - Giám đốc điều hành Nam An Group cho biết, Phở 24 đang có kế hoạch “bay” ra nước ngoài để khẳng định phở là đặc sản của Việt Nam. Bên cạnh đó, Phở 24 sẽ chuyến nhượng thương hiệu (cửa hàng nhượng quyền), với giá không dưới 10.000 USD/ cửa hàng. Phở 24 còn ấp ủ dự định làm loại “Phở 24 fast food” như một loại thức ăn nhanh.

CHƯƠNG 1042: Hy vọng Phở 24 khi ra nước ngoài sẽ tạo bước đột phá trong việc gây dựng và khẳng định thương hiệu phở Việt Nam trên trường quốc tế.

CHƯƠNG 1044: Cũng như café Trung Nguyên Nhờ phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại mà nhiều người biết đến phở 24, phở 24 không cần phải bỏ nhiều vốn để xây dựng cửa hiệu, tiếp thị sản phẩm của mình.

CHƯƠNG 1045: Để được cấp quyền sử dụng thương hiệu và công thức vận hành một quán Phở 24 với những tiêu chuẩn đồng bộ, đối tác mua franchise phải trả cho chủ thương hiệu Phở 24 một khoản phí ban đầu (trả một lần duy nhất) cộng thêm một khoản phí hàng tháng. Chi phí hàng tháng này là chi phí sử dụng (hay thuê thì đúng hơn) thương hiệu, nhãn hiệu và những dịch vụ hỗ trợ khác như khuyến mãi, quảng bá, tiếp thị, đào tạo, tư vấn,... từ phía chủ thương hiệu Phở 24 trong suốt quá trình 5 năm của hợp đồng nhượng quyền kinh doanh. Qua đó, giúp cho phở 24 có doanh thu.

CHƯƠNG 1046: Với mạng lưới phân phối rộng khắp, phở 24 đã hình thành hệ thống quán dạng nhượng quyền rộng khắp Việt Nam và đã tiến đến nhượng quyền thương hiệu ra nước như: Indonexia, Mỹ, Hàn Quốc, Úc, Philippine.

CHƯƠNG 1047: Những hạn chế trong nhượng quyền thương mại của phở 24

CHƯƠNG 1048: Do đặt trọng tâm phát triển chiều sâu trước nên Phở 24 phải chấp nhận tốc độ nhân rộng mô hình kinh doanh chậm hơn nhiều so với nhu cầu của thị trường, và điều này cũng tạo nên một rủi ro cho chủ thương hiệu: đó là rủi ro bị các đối thủ cạnh tranh sao chép mô hình kinh doanh.

CHƯƠNG 1049: Lực lượng quản lý nòng cốt được xây dựng dựa trên tính toán tầm vóc công ty muốn phấn đấu ít nhất từ 2 đến 3 năm sau. Nói khác đi, chủ trương công ty phải luôn chuẩn bị đào tạo và tuyển dụng đủ nhân sự giỏi và có kinh nghiệm phù hợp đổ sẵn sàng điều hành công ty thời điểm 2-3 năm sau, chứ không phải khi cần mới bắt đầu tuyên dụng. Do đó chi phí của bộ phận hành chính, điều hành trước mắt lúc nào cũng có vẻ rất cồng kềnh so với nghề kinh doanh các quán phở!

CHƯƠNG 1050: Một trong những thách thức lớn nhất mà Phớ 24 gặp phải trong quá trình nhượng quyền không nằm ở chỗ chính đối tác mua franchise người chủ điều hành của quán phở nhượng quyền. Thật vậy, cho dù mọi thứ trong quán phở nhượng quyền đều tuân thủ các tiêu chuẩn của Phở 24 nhưng nếu chủ quán không quan tâm hay thiếu kinh nghiệm vì chỉ là một nhà đầu tư đơn thuần thì khó có thể cho ra những quyết định đúng đắn và như thế mô hình kinh doanh nhượng quyền sẽ không đạt kết quả tối ưu, ảnh hưởng ít nhiều đến hình ảnh chung của thương hiệu. Ngược lại, trong một số trường hợp khác nếu đổi tác

CHƯƠNG 1051: mua franchise có quá trình kinh nghiệm trong lãnh vực nhà hàng thì lại có xu hướng tự làm theo cách của mình vì nghĩ mình đã quá rành.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM (Trang 92 - 97)