CHƯƠNG 107: CHƯƠNG 108:

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM (Trang 61 - 66)

CHƯƠNG 108:

 Tại Sở Thương mại

CHƯƠNG 109: bao gồm:

a) Đơn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu MĐ-2 tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại theo mẫu tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này;

c) Bản sao có công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đàu tư;

d) Bản sao có công chứng văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài trong trường họp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ;

CHƯƠNG 110: đ) Giấy tờ chứng minh sự chấp thuận về việc cho phép nhượng quyền lại của bên nhượng quyền ban đầu trong trường họp thương nhân đăng ký hoạt

động nhượng quyền là bên nhượng quyền thứ cấp;

CHƯƠNG 111: Trong trường họp giấy tờ tại điểm b, điểm d, điểm đ khoản 2 và khoản 3 Mục này được thể hiện bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và được công chứng bởi cơ quan công chứng trong nước. Trường họp bản sao Giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài tại điểm c khoản 2 Mục này được thể hiện bằng tiếng nước ngoài thi phải được dịch ra tiếng Việt và được cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận và thực hiện việc họp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.

1.1.1.37 Tiếp nhận hồ sơ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại

a) Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại cơ quan đăng ký phải ghi giấy biên nhận. Giấy biên nhận hồ sơ được lập thành 03 liên theo mẫu TB-1A, TB-1B tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, 01 liên giao cho thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại và 02 liên lưu tại cơ quan đăng ký;

b) Đối với hồ sơ chưa đầy đủ, họp lệ, trong thời gian tối đa 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký phải thông báo bằng văn bản, theo mẫu TB-2A, TB-2B tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này, cho thương nhân nộp hồ sơ để yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh hồ sơ. Thời hạn xử lý hồ sơ được tính từ thời điểm thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại bổ sung hò sơ đầy đủ;

c) Thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại có quyền đề nghị cơ quan đăng ký giải thích rõ những yêu cầu cần bổ sung và hoàn chỉnh hồ sơ. Cơ quan đăng ký có trách nhiệm trả lời đề nghị đó của thương nhân.

1. Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại vào sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại

a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ, cơ quan đăng ký có trách nhiệm đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại của thương nhân vào sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu Sl, S2 và thông báo cho thương nhân biết bằng văn bản theo mẫu TB-3A, TB-3B tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này; b) Trường hợp từ chối đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ, cơ quan đăng ký phải thông báo bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do từ chối theo mẫu TB-4A, TB-4B tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;

thương mại theo hướng dẫn như sau:

CHƯƠNG 112: + Mã số hình thức nhượng quyền: NHƯỢNG QUYỀNR là nhượng quyền từ Việt Nam ra nước ngoài, NHƯỢNG QUYỀNV là nhượng quyền từ nước ngoài vào Việt Nam, NHƯỢNG QUYỀNTN là nhượng quyền trong nước.

CHƯƠNG 113: + Mã số tỉnh: 2 ký tự theo hướng dẫn tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.

CHƯƠNG 114: + Mã số thứ tự của doanh nghiệp: 6 ký tự, từ 000001 đến 999999.

CHƯƠNG 115: + Các mã số được viết cách nhau bằng dấu gạch ngang.

CHƯƠNG 116: Ví dụ về ghi Sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại:

CHƯƠNG 117: + Công ty A (đăng ký kinh doanh tại Hà Nội) là thương nhân thứ 3 đăng ký hoạt động nhượng quyền trong nước được ghi mã số đăng ký như sau: NHƯỢNG QUYỀNTN-01-000003.

CHƯƠNG 118: + Công ty B (đăng ký kinh doanh tại tỉnh Bình Dưomg) là thương nhân đầu tiên đăng ký hoạt động nhượng quyền ra nước ngoài được ghi mã số đăng ký như sau: NHƯỢNG QUYỀNR-46-

CHƯƠNG 119: 000001.

2. Thu lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại

CHƯƠNG 120: Khi tiếp nhận hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại của thương nhân, cơ quan đãng ký thu lệ phí đãng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

3. Đăng ký lại hoạt động nhượng quyền thương mại

CHƯƠNG 121: Trường họp thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại trong nước tại khoản 2 Mục I của Thông tư này chuyển địa chỉ trụ sở chính sang tỉnh khác, thương nhân có trách nhiệm đăng ký lại hoạt động nhượng quyền thương mại tại cơ quan đăng ký nơi mình chuyển đến. Thủ tục đăng ký thực hiện theo hướng dẫn tại các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 của Mục này. Trong hồ sơ đăng ký phải có thêm thông báo chấp thuận đăng ký trước đây của cơ quan đăng ký nơi thương nhân đã đăng ký kinh doanh. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành thủ tục đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại tại địa bàn mới, thương nhân có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký trước đây để ra thông báo chuyển đăng ký theo mẫu TB-6C

tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.

1.1.1.38 Thông báo thay đổi thông tin đăng ký trong hoạt động nhượng quyền thương mại thương mại

1. Khi có thay đổi về thông tin đã đăng ký tại Phàn A Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này và thông tin tại khoản 3 Điều 19 của Nghị định số 35/2006/NĐ-CP, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có thay đổi, thương nhân phải thông báo cho cơ quan đăng ký nơi mình đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại về những thay đổi đó theo mẫu TB-5 tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và gửi kèm tài liệu liên quan về những thay đổi đó.

2. Cơ quan đăng ký bổ sung tài liệu vào hồ sơ đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại của thương nhân.

1.1.1.39 Xoá đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại

CHƯƠNG 122: Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại của thương nhân bị xoá trong những trường họp quy định tại Điều 22 của Nghị định số 35/2006/NĐ-CP. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày xoá đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại của thương nhân, cơ quan đãng ký có trách nhiệm công bố công khai tại trụ sở cơ quan việc xoá đăng ký theo mẫu TB-6A, TB-6B tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này đồng thời cập nhật thông tin lên trang thông tin điện tử (website) của Bộ Thương mại.

122.1.1. Đánh giá Thủ tục kinh doanh nhượng quyền TM tại Việt Nam1.1.1.40 Thuận lợi 1.1.1.40 Thuận lợi

CHƯƠNG 123: Nghị định số 35/2006/NĐ-CP và Thông tư số 09/2006/TT-BTM quy định cụ thể về hồ sơ đăng ký, thủ tục tiếp nhận hồ sơ, thời hạn trả lời của cơ quan tiến hành đăng ký, thủ tục tiến hành đăng ký vào Sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, thủ tục đăng ký lại khi thương nhân chuyển địa chỉ trụ sở chính sang tỉnh khác, thủ tục thay đổi thông tin đăng ký trong hoạt động nhượng quyền thương mại, thủ tục xoá đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại. Nhìn chung, những quy định của pháp luật về thủ tục đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại là tương đối đơn giản và minh bạch theo hướng đơn giản hoá thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho các thương nhân, nhưng vẫn đảm bảo sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động này.

CHƯƠNG 124: Khi đáp ứng đủ các điều kiện trên, bên nhượng quyền thương mại nếu là nhượng quyền trong nước hoặc nhượng quyền từ Việt Nam ra nước ngoài thì không cần phải qua thủ tục đăng ký. Những trường hợp còn lại, bên nhượng quyền thương mại phải chuẩn bị hồ sơ đăng ký gồm: Đơn đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu do Bộ Công thương hướng dẫn; bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại theo mẫu do Bộ Công thương quy định; bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập xác nhận đã được hợp pháp hóa lãnh sự; văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài trong trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ. Hồ sơ được nộp cho Bộ Công thương và sẽ được giải quyết trong vòng 5 ngày làm việc.

CHƯƠNG 125: Như vậy, so với trước kia, việc đăng ký đã thông thoáng hơn rất nhiều, cụ thể là chỉ có các đối tượng nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam mới phải thực hiện việc đăng ký trong khi đó các đối tượng nhượng quyền thương mại là nhượng quyền trong nước và nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài thì chỉ phải phải thực hiện chế độ báo cáo với Sở Công thương. Quy định này đã tạo điều kiện cho các thương nhân Việt Nam dễ dàng tiếp cận và đưa thương hiệu của Việt Nam mở rộng không chỉ trong nước mà còn đến với thị trường quốc tế hơn.

1.1.1.41 Khó khăn

CHƯƠNG 126: Quy định về thủ tục đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại còn một số điểm thiếu sót, có thể gây khó khăn cho việc áp dụng

CHƯƠNG 127: Điều 18 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định cơ quan thực hiện đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại cho các trường hợp nhượng quyền thương mại trong nước, nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam (kể cả hoạt động chuyển giao qua ranh giới Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam) và ngược lại. Thế nhưng, trường hợp nhượng quyền thương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan,… ra nước ngoài và ngược lại phải đăng ký tại cơ quan nào thì chưa được pháp luật đề cập tới.

CHƯƠNG 128: Theo qui định của Luật Thương mại mà Quốc hội đã thông qua thì ngươi dự kiến bán franchise phải có trách nhiệm đăng ký với Bộ Thương mại trước khi thực hiện bán franchise. Tuy nhiên, trình tự và thủ tục để đăng ký cụ thể thì chưa có thông tư hướng dẫn và có phần chồng chéo với Nghị định số 11 của Chính phủ về

vấn đề chuyển giao công nghệ. Nói là chồng chéo là do kinh doanh nhượng quyền thương mại cũng được xem là một loại "chuyển giao công nghệ" và nằm dưới sự quản lý của Bộ Khoa học & Công nghệ. Theo định nghĩa của Bộ Khoa học & Công nghệ thì hợp đồng nhượng quyền thương mại được gọi là hợp đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh. Như vậy, franchise có vẻ như đang bị kẹt ở giữa hai cơ quan quản lý Nhà nước, đó là Bộ Thương mại và Bộ Khoa học & Công nghệ, và mỗi bộ có một định nghĩa và qui định khác nhau. Ví dụ, Bộ Khoa học & Công nghệ chỉ yêu cầu bên chuyển giao công nghệ (người bán franchise) phải đăng ký hợp đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh khi giá trị của nó từ 500.000.000 đồng Việt Nam trở lên (đối với hợp đồng từ Việt Nam ra nước ngoài thì nhỏ hơn 500.000.000 đồng vẫn phải đăng ký) trong khi đối với Bộ Thương mại thì tất cả hợp đồng lớn nhỏ gì cũng phải đăng ký.

CHƯƠNG 129: Được biết, đến nay Bộ Khoa học & Công nghệ còn chưa xử lý hết các hồ sơ yêu cầu đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ nói chung hay hợp đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh nói riêng. Do đó, ngay tại thời điểm này, cả bên mua và bên bán franchise đều có thể bị lúng túng do khung pháp lý của Việt Nam chưa rõ ràng tuy đã có nhiều cải tiến. Đây là một thách thức rất lớn đối với các nhà làm luật tại việt Nam trong quá trình đưa nền kinh tế hội nhập với quốc tế.

CHƯƠNG 130: Bên cạnh đó, hiện vẫn chưa có quy định chính thức về mức lệ phí phải nộp khi đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại. Những thiếu sót nêu trên sẽ dẫn đến khó khăn cho các doanh nghiệp khi muốn tiến hành đăng ký, đồng thời gây vướng mắc trong quản lý nhà nước về hoạt động này.

CHƯƠNG 131:

131.1. Nghiên cứu các Hiệp hội nhượng quyền thương mại trên thế giới131.1.1. Hội đồng Franchise Australia (Franchise Council Of Australia) 131.1.1. Hội đồng Franchise Australia (Franchise Council Of Australia)

CHƯƠNG 132: Giới thiệu: Hội đồng Franchise Australia (viết tắt là FCA) là một dạng hiệp hội franchise nhưng với tên gọi khác đi. Tổ chức phi lợi nhuận này được thành lập vào năm 1983 và là đại diện cho tất cả những người mua và bán franchise tại Úc.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w