Phát triển nhượngquyền thông qua đơn vị kinh doanh khai thác nhượng quyền

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM (Trang 118 - 119)

CHƯƠNG 1079: MỘT SỐ GỢI Ý ĐỂ PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

1143.1.1. Phát triển nhượngquyền thông qua đơn vị kinh doanh khai thác nhượng quyền

doanh của các doanh nghiệp đồng thời phát triển uy tín của hệ thống

1143.1.1. Phát triển nhượng quyền thông qua đơn vị kinh doanh khai thác nhượng quyền quyền

CHƯƠNG 1144: Trên thế giới, phát triển nhượng quyền có hai dạng điển hình: doanh nghiệp tự mình phát triển hệ thống nhượng quyền thuwong mại hoặc bán lại quyền kinh doanh khai thác cho các doanh nghiệp chuyên phát triển nhượng quyền. Trường hợp phát triển của thương hiệu Mc Donald là một điển hình áp dụng thành công theo cách thứ hai khi họ bán lại quyền khai thác thương hiệu Mc Donald cho Ray Kroc và Ray Kroc đã thành lập công ty Franchise Realty để phát triển hệ thống Mc Donald như hôm nay. Giải pháp này đặc biệt hữu hiệu cho các doang nghiệp nhỏ nhưng có tiềm năng phát triển mạnh trên thị trường. Các doanh nghiệp này không đủ sức để phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh của mình vì nhiều lý do:

 Thiếu vốn: đây là các doanh nghiệp hay cơ sở kinh doanh phát đạt nhưng có quy mô nhỏ, khả năng tích luỹ vốn không lớn vì vậy mở rộng kinh doanh gặp nhiều khó khăn  Thiếu kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh: Các cơ sở nhỏ kinh doanh có hiệu quả

dựa trên kinh nghiệm và kiến thức tự tích luỹ.

 Thiếu tư tưởng làm ăn lớn: nhiều doanh nghiệp làm ăn thành công nhưng không muốn mở rộng quy mô sản xuất vì hài lòng với kết quả hiện tại. Ví dụ như thương hiệu kem Tràng Tiền hơn 49 năm vẫn chỉ có quy mô nhỏ nhưng vẫn rất đông khách do chất lượng cao giá cả hợp lý.

CHƯƠNG 1145: Với khả năng phát triển hạn chế, các doanh nghiệp dạng này muốn mở rộng phát triển kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn, chưa kể bước chân vào lĩnh vực nhượng quyền có nhiều bất trắc tiềm ẩn. Vì vậy giải pháp chọn lựa phát triển nhượng quyền bằng cách bán độc quyền khai thác hình ảnh, thương hiệu cho các tổ chức, doanh nhân có khả năng phát triển nhượng quyền cũng là một giải pháp cần được cân nhắc.

CHƯƠNG 1146: Theo hình thức này người chủ sở hữu thương hiệu sẽ nhận được một khoản phí ban đầu và được nhận một khoản phí sử dụng thương hiệu hàng tháng dựa trên doanh số hoặc lợi nhuận mà hệ thống mang lại. Quyền sở hữu thương hiệu vẫn thuộc về chủ ban đầu của thương hiệu.

CHƯƠNG 1147: Nếu hình thức này được khai thác, nhiều doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia vào hình thức phát triển nhượng quyền mà vẫn sở hữu thương hiệu của mình.

CHƯƠNG 1148: Đây cũng là một giải pháp cần được các doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng. Bởi nếu tự doanh nghiệp mở rộng kinh doanh nói chung và theo hình thức nhượng quyền nói riêng sẽ rất khó khăn do nguồn lực bị hạn chế. Đối với các doanh nghiệp nhỏ, việc cứ giữ quy mô sản xuất nhỏ có thể đã mất cơ hội lớn thông qua phát triển bằng hình thức nhượng quyền. Ngay cả nếu có thất bại, việc mở rộng theo hình thức này cũng ảnh hưởng

không nhiều đến doanh nghiệp. Bởi vì với nhóm khách hàng truyền thống ở quy mô nhỏ uy tín doanh nghiệp sẽ ít bị giảm sút dù có thất bại ở quy mô lớn. Nói tóm lại, doanh nghiệp quy mô nhỏ, nổi tiếng sẽ ít bị thiệt hại khi tham gia nhượng quyền.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w