Lựa chọn đối tác thích hợp để nhượngquyền

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM (Trang 114 - 115)

CHƯƠNG 1079: MỘT SỐ GỢI Ý ĐỂ PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

1129.1.1. Lựa chọn đối tác thích hợp để nhượngquyền

CHƯƠNG 1130: Đây là một bước rất quan trọng trong quá trình chuyển khai nhương quyền. Lựa chọn sai đối tác sẽ gây ra những hiệu quả rất nghiêm trọng sau này như: đổ vỡ tính thống nhất của hệ thống, mất thương hiệu, mất bí quyết công nghệ hay uy tín của cả hệ thống nhượng quyền bị giảm sút. Có một số tiêu chí nhất định chủ thương hiệu có thể dựa vào để chọn đối tác:

 Phải am hiểu thị trường địa phương gồm: tập quán văn hoá, thói quen tiêu dùng, hệ thống pháp luật, ngân hàng, bất động sản… điều này đặc biệt quan trọng trong trường hợp doanh nghiệp muốn bán nhượng quyền thương mại. Trong trường hợp này doanh nghiệp có thể yêu cầu bên mua ký hợp đồng hợp tác thử nghiệm từ 1 đến 2 năm trước khi quyết định chinh thức cấp quyền đại lý độc quyền.

 Doanh nghiệp được chọn phải là doanh nghiệp có khả năng tài chính nhất định nếu không sẽ rất khó trong việc phát triển hệ thống nhượng quyền cũng như đảm bảo cho hoạt động lâu dài của đối tượng nhượng quyền nếu trong giai đoạn đầu kinh doanh gặp vấn đề

CHƯƠNG 1131:

 Đối tác mua nhượng quyền phải tin tưởng tuyệt đối vào mô hình kinh doanh và sản phẩm của chủ thương hiệu. Đây là điểm quan trọng để đảm bảo mô hình kinh doanh đó không bị người được nhượng quyền vô tình hay cố ý vi phạm.

 Có kiến thức và kinh nghiệm trong nhượng quyền. Điều này sẽ giúp cho bên nhượng quyền dễ dàng huấn luyện đào tạo cho đối tác. Tuy nhiên đang có nhiều tranh cãi về

vẫn đề này. Có người cho rằng nếu đối tác không có kinh nghiệm thực tế thì càng dễ dàng hơn trong việc huấn luyện đào tạo.

CHƯƠNG 1132:

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w