CHƯƠNG 1079: MỘT SỐ GỢI Ý ĐỂ PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
1106.1.1. Phát triển các hoạt động nghiên cứu và đào tạo chuyên môn về nhượng quyền
Việt Nam nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Để làm được điều này về cơ bản không chỉ cần sự nỗ lực từ phía Nhà nước mà cần sự cố gắng của 3 phía: Nhà nước, các ngân hàng và các doanh nghiệp kinh doanh nhượng quyền.
1102.1.1. Sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô một cách hợp lý
CHƯƠNG 1103: Trong tiến trình gia nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước cần tiếp tục cân nhắc đến việc sử dụng các biện pháp được phép trong các cam kết quốc tế để bảo trợ cho các doanh nghiệp còn non trẻ của Việt Nam trong hoạt động kinh doanh nói chung và nhượng quyền nói riêng. Việc Nhà nước quy định các doanh nghiệp nươc ngoài thực hiện nhượng quyền vào Việt Nam phải thiết lập mô hình và kinh doanh có hiệu quả sau một năm mới được tiến hành nhượng quyền cho các đối tác khác cũng là một sự hỗ trợ cần thiết giúp đỡ cho các doanh nghiệp Việt Nam
CHƯƠNG 1104: Chúng ta không thể vi phạm các cam kết nhưng cần thiết phải lập nên một số rào cản hợp pháp để hạn chế sự phát triển của một số hoạt động các doanh nghiệp nước ngoài nếu nó làm phương hại đến sự phát triển của các ngành nghề sản xuất trong nước. Điều này cũng là bài học trong tiến trình hội nhập. Ví dụ: nước Mỹ mặc dù là thành viên của WTO và là nước luôn khuyến khích tự do thương mại nhưng một khi có hoạt động nào đó của nước ngoài ảnh hưởng đến quyền lợi của một nhóm dân cư của họ, họ sẽ lập nên các rào cản kỹ thuật, thương mại để hạn chế. Điển hình như việc thiết lập hệ thống giám sát nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ hay đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ.
CHƯƠNG 1105: Các hạn chế này sẽ là điều kiện tốt để giúp các doanh nghiệp nội địa có điều kiện chuẩn bị đương đầu với các doanh nghiệp có nhiều tiềm năng phát triển của nước ngoài. Hiện nay trong lĩnh vực nhượng quyền luật pháp vẫn đặt điều kiện các doanh nghiệp phải kinh doanh sau một năm thành công mới được tiến hành nhượng quyền lại cho các đối tác là một điều khoản cần thiết để hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam.
CHƯƠNG 1106: Tuy nhiên các doanh nghiệp không thể ỷ vào sự hỗ trợ từ các rào cản mà phải có ý thức tự vươn lên, tranh thủ thời gian để củng cố vị thế cạnh tranh.
1106.1.1. Phát triển các hoạt động nghiên cứu và đào tạo chuyên môn về nhượng quyền quyền
CHƯƠNG 1107: Hiện nay tại Việt Nam, lĩnh vực phát triển kinh doanh bằng hình thức nhượng quyền vẫn còn là địa hạt mới chưa được nghiên cứu nhiều bởi giới khoa học, đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực. Lĩnh vực nhượng quyền vẫn còn thiếu vắng sự vào cuộc của hệ thống giáo dục. Qua tham khảo các chương trình giảng dạy tại các trường Đại học, thiết nghĩ kiến thức về nhượng quyền nên được xem xét đưa vào chương trình giảng dạy trong khối ngành kinh tế như là một chuyên đề chuyên sâu để trang bị cho sinh viên kiến thức trong lĩnh vực nhượng quyền
CHƯƠNG 1108: Các hoạt động nghiên cứu về chuyên sâu về học thuật cũng như đào tạo kiến thức chuyên môn là một kênh phát triển kiến thức nhượng quyền hữu hiệu và truyền bá rộng rãi trong xã hội, và là cơ sở tạo ra một nguồn nhân lực cũng như các đối tác tiềm năng dồi dào để phát triển kinh doanh bằng hình thức nhượng quyền trong thực tiễn.
CHƯƠNG 1109: Tăng cường các hoạt động truyền thông về lĩnh vực nhượng quyền
CHƯƠNG 1110: Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động truyền thông đưa kiến thức đến mọi người phải kể đến các phương tiện thông tin đại chúng và sách báo chuyên ngành. Mặc dù các hoạt động truyền thông chỉ mang đễn xã hội những kiến thức căn bản song đó lại là một tiền đề, nền tảng quan trọng cho việc phát triển kinh doanh.
CHƯƠNG 1111:
1111.1. Đối với doanh nghiệp nhượng quyền kinh doanh1111.1.1. Xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu