Đóng góp của nghiên cứu

Một phần của tài liệu một số nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng qua mạng tại thành phố quảng ngãi (Trang 87 - 114)

6. Kết cấu luận văn

4.2 Đóng góp của nghiên cứu

4.2.1 Đóng góp về mặt lý thuyết

Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của lĩnh vực mua bán qua mạng, việc nghiên cứu để hiểu được ý định của người tiêu dùng đối với hoạt động mua hàng qua mạng là việc làm hết sức cần thiết. Nghiên cứu này đã đóng góp thêm một tài liệu khoa học trong lĩnh vực mua hàng qua mạng bằng việc xây dựng được một mô hình lý thuyết giải thích các nhân tố tác động đến ý định mua hàng qua mạng của người tiêu dùng.

Thông qua việc xây dựng mô hình lý thuyết dựa trên cơ sở của mô hình chấp nhận công nghệ TAM kết hợp với lý thuyết từ các nghiên cứu trước trên thế giới về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi. Kết quả của luận văn đã cung cấp một cái nhìn đầy đủ hơn về vấn đề nghiên cứu cần khảo sát so với việc sử dụng một mô hình thuần nhất. Mặc khác, luận văn đã kết hợp lý thuyết từ các nghiên cứu trước được thực hiện trong môi trường các nước phát triển, từ đó xây dựng, điều chỉnh và kiểm định mô hình thực tế tại thành phố Quảng Ngãi, nên các dữ liệu này sẽ góp phần bổ sung vào kho lý thuyết thang đo góp phần giúp các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về thị trường này.

4.2.2 Đóng góp về mặt thực tiễn

Từ việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng qua mạng, kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa thiết thực cho các doanh nghiệp kinh doanh ngành dịch vụ trực tuyến, cung cấp cho họ cái nhìn cụ thể hơn về quan điểm của người tiêu dùng đối với việc mua hàng qua mạng. Từ đó, các nhà nghiên cứu tiếp thị, bộ phận marketing của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ này cần quan tâm và tác động đến các thành phần này. Đây chính là những căn cứ để xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, thu hút khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh cho riêng mình trong lĩnh vực kinh doanh mới mẻ này.

4.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Thứ nhất: do giới hạn về thời gian, kinh phí, nhân lực…nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu trong một phạm vi là thành phố Quảng Ngãi với phương pháp lấy mẫu thuận tiện, do đó tính đại diện của mẫu trong tổng thể còn nhiều hạn chế và chưa mang tính khái quát cao. Để có thể khái quát hóa cao hơn cho nghiên cứu, cần có những nghiên cứu lặp lại cho nhiều tỉnh, thành trên cả nước và sẽ tốt hơn nếu mẫu được lựa chọn theo xác suất.

Thứ hai: nghiên cứu chỉ đánh giá thang đo bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mô hình lý thuyết bằng phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính. Để đo lường thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết cao hơn thì các nghiên cứu tiếp theo nên sử dụng những phương pháp phân tích hiện đại hơn như ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.

Thứ ba: nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng qua mạng mà chưa đề cập đến hành vi mua hàng thật sự. Do đó, cần có nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa hành vi dự định và hành vi mua hàng thật sự.

Thứ tư: ở từng sản phẩm cụ thể,mức độ tác động của các yếu tố đến ý định mua hàng qua mạng của người tiêu dùng sẽ khác nhau. Nghiên cứu này chỉ tập trung khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng qua mạng, nên cần phải khảo sát đến các mặt hàng mua bán cụ thể: quần áo, mỹ phẩm, sách báo, thực phẩm…để có được cái nhìn cụ thể hơn. Đây cũng là một hướng nghiên cứu cần được khảo sát trong các nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Hoàng Quốc Cường (2010), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng điện tử qua mạng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh.

2. Lê Ngọc Đức (2008), Khảo sát một số yếu tố tác động đến xu hướng sử dụng thanh toán điện tử, Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh. 3. Nguyễn Thanh Hùng (2010), Các yếu tố tổ chức ảnh hưởng đến sẵn sàng và thực

hiện thương mại điện tử của doanh nghiệp, Luận án Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh,

Trường Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh.

4. Phạm Bá Huy (2004), Khảo sát một số yếu tố tác động đến sự sẵn sàng của thương mại điện tử, Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh Doanh, Trường Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

6. Phạm Đức Kỳ và Bùi Nguyên Hùng (2007), Nghiên cứu mô hình sự trung thành của khách hàng trong lĩnh vực thông tin di động tại Việt Nam, tạp chí BCVT&CNTT, kỳ 1 tháng 2/2007.

7. Trần Thị Kim Loan (2009), Những yếu tố quản lý ảnh hưởng đến năng suất

doanh nghiệp trong ngành sản xuất công nghiệp, Luận án Tiến sĩ Quản trị Kinh

doanh, Trường Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Anh Mai (2007), Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ

sử dụng thương mại điện tử ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại

học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Phú Quý, Nguyễn Hồng Đức, Trịnh Thúy Ngân (2012), Xu hướng mua

sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên

cứu khoa học sinh viên, Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Đo lường chất lượng dịch vụ siêu thị theo quan điểm khách hàng, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học

Marketing, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

12. Lê Minh Tiến (2003), Phương pháp thống kê trong nghiên cứu xã hội, NXB Trẻ, Hà Nội. 13. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, NXB Thống kê.

Tiếng Anh

14. Ajzen, I. (1991), The Theory of Planned Behavior: Organizational Behavior and Human Decision Processes, vol. 50, p.179-211.

15. Bellman, S., Lohse, G.H., and Johnson, E.J. (1999), Predictors of Online Buying Behavior, Communication of the ACM, vol. 42, no. 12, pp. 32-38.

16. Bhatnagar, A., Sanjog, M., and Rao, R.H. (2000), On Risk, Convenience, and Internet Shopping Behavior, Communication of the ACM, vol. 43, no. 11, pp. 98-105.

17. Chen, L.D., Gillenson, M.L., Sherrell, D.L. (2002), Enticing Online Consumers: An Extended Technology Acceptance Perspective, Information and Management, vol 39, issue 8, pp.705-719.

18. Chiou, J.S. (2000), Antecedents and Moderators of Behavioral Intention: Differences between U.S and Taiwanese Students, Genetic, Social, and General Psychology, Monograph, vol. 126, issue 1, pp. 105-124.

19. Chung, J.E. & Pysarchik, D.T. (2000), A Model of Behavioral Intention to Buy Domestic Versus Imported Products in a Confucian Culture, Marketing Intelligence & Planning, vol. 18, no. 5, p. 281-291.

20. Chutter, M.Y. (2009), Overview of the Technology Acceptance Model: Origins, Developments and Future Directions, Indiana University, USA.

21. Davis, F.D. (1985), A Technology Acceptance Model for Empirically Testing New End- User Information Systems: Theory and Results, Sloan School of Management, MIT. 22. Davis, F.D. (1989), Perceived usefulness, perceived ease of use and user acceptance of

information technology, MIS Quarterly, 13:3, pp.319-339.

23. Davis, F.D., Bagozzi, R.P., và Warshaw, P.R. (1989), User Acceptance of Computer

Technology: A Comparison of Two Theoretical Models, Management Science, vol. 35,

no. 8, pp. 982-1003.

24. Davis, F.D., Venkatesh, V., Moriris, M. (2003), User Acceptance of Information Technology: Towards a Unified View, MIS Quarterly, Vol 27, issue 3, pp. 425-478.

25. Davis, K. (2000), Internet Impact on Sales, Executive Excellence, vol. 17, issue 9, pp.7. 26. Delafrooz, N., Paim, L.H., Haron, S.A., Sidin, S.M., Khatibi, A. (2010), Factors

Affecting Student’s Attitude Toward Online Shopping, African Journal of Business Management, vol. 3(5), pp. 200-209.

27. Eliasson Malin (2009), Holkko Lafourcade Johanna, Smajovic Senida, A Study of

Women’s Online Purchasing Behavior, Jonkoping University.

28. Fishbein, M., and Ajzen, I. (1975), Beliefs, attidute, intention and behavior: An introduction to theory and research, Addison – Wesley, Reading, MA.

29. Garver, M.S. and Mentzer, J.T. (1999), Logistics Research Methods: Employing Structural Equation Modeling to Test for Construct Validity, Journal of Business Logistics, vol.20, pp.33-57.

30. Grazioli, S. and Jarvenpa, S.L. (2000), Perils of Internet Fraud: An Empirical Investigation of Deception and Trust with Experienced Internet Consumers, IEEE Transactions on Systems, Man and Cybernetics, vol. 30, pp. 395-410.

31. Hair Joseph F. (1998) Multivariate Data Analysis, Prentice - Hall Publisher.

32. Hasslinger, A., Hodzic, S., Opazo, C. (2007), Consumer Behavior in Online Shopping, Kristianstad University.

33. Haubl, G. and Trifts, V. (2000), Consumer Decision Making in Online Shopping Environment: The Effects of Interactive Decision Aids, Marketing Science, vol. 19, pp. 4-21. 34. Huysamen, G.K. (1993), Methodology for the Social and Behavioural Science, Pretoria:

Sigma Press.

35. Jarvenpaa S.L., and Todd P.A. (1996), Consumer Reactions to Electronic Shopping on The World Wide Web, International Journal of Electronic Commerce, Vol 1, isuue 2, pp.59-88. 36. Jiang, J.J., Hsu, M.K., Klein, G.,& Lin, B. (2000), E-Commerce User Behavior Model:

An Empirical Study, Human Systems Management, vol. 19, issue 4, pp.

37. Joongho Ahn, Jinsoo Park, Dongwon Lee (2001), Risk Focused e-Commerce Adoption Model – A Cross Country Study, Carlson School of Management, University of Minnesota. 38. Kurma, S., B.Sc., M.H.Sc. (2000), Consumers’ Behavioral Intentions Regarding Online

Shopping, Thesis Prepared for the Degree of Master of Science, University of North Texas. 39. Lackana Leelayouthayotin (2004), Factor Influencing Online Purchase Intention: The

40. Lee, O. K. M. and Turban, E. (2001), A Trust Model for Consumer Internet Shopping, International Journal of Electronic Commerce, vol. 6, pp. 75.

41. Malhotra, K.M. and Bricks, F.D. (2003), Marketing research, an applied approach (2nd edition), England, Pearson Education Ltd.

42. Mark, C. and Christopher, J.A. (1998), Extending the Theory of Planned Behaviour: A

Review and Avenues for Future Research, Journal of Applied Social Psychology, No.

28, Vol. 15, pp. 1429-1464.

43. Mathieson, K. (1991), Predicting Usage Intentions: Comparing the Technology Acceptance Model with the Theory of Planned Behavior, Information Systems Research, vol. 2, issue 3, pp. 173-191.

44. Monsuwe, T.P., Dellaert, B.G.C. and Ruyter, K.D. (2004), What Drives Consumers to Shop Online? A literature Review, International Journal of Service Industry Management, vol. 15, pp. 102- 121.

45. Muylle, S.,Moenaert, R., & Despontin, M. (1999), Measuring Website Success: An Introduction to Web Site User Satisfaction, Marketing Theory and Applications, vol. 10, pp. 176-177.

46. Novak, T.P., Hoffman, D.L., and Yung, Y.F. (2000), Measuring the Customer Experience in Online Environments: A Structural Modeling Approach, Marketing Science, vol. 19, no. 1, pp. 22-42.

47. Odekerken-Schroder, G. & Wetzels, M. (2003), Trade-offs in Online Purchase Decisions: Two Empirical Studies in Europe, European Management Journal.

48. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1991), Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale, Journal of Retailing, vol.67, pp.140-147.

49. Pine II, B.J., Gilmore, J.H. (1998), Welcome to The Experience Economy, Harvard Business Review, vol. 76, pp. 97-105.

50. Seiders, K., Voss, G.B., Godfrey, A.L., Grewal, D. (2007), Development and Validation of A Multidimensional Service Convenience Scale, Journal of the Academy of Marketing Science, vol. 35, pp. 144-156.

51. Sekaran (2000), A skill-building Approach, 3rded, J.Wiley.

52. Serma Kurt (2012), Consumers Satisfaction of Attributes in Online Product design & It’s Impact on Willingness to Pay, Master Thesis, Erasmus University.

53. Sheppard, B.H., Hartwick, J., and Warshaw, P.R. (1988), The Theory of Reasoned Action: A Meta-Analysis of Past Research With Recommendations for Modifications and Future Research, Journal of Consumer Research, vol. 15, pp. 325-343.

54. Suha, A. and Annie, M. (2008), The Use of the UTAUT Model in the Adoption of E- government Service in Kuwait, Proceedings of the 41st Hawaii Enjoynational Conference on System Science.

55. Szajna, B. (1996), Empirical Evaluation of The Revised Technology Acceptance Model, Management Science, vol 42, pp. 85-92.

56. Tabachnick, B.G. and Fidell, L.S. (1996), Using Multivariate Statistics, Harper Colins College Publishers, New York.

57. Taylor, S., and Todd, P.A. (1995), Understanding Information Technology Usage: A Test of Competing Models, Information Systems Research, vol. 6, issue 2, pp. 144-176. 58. Tan M., and Teo T.S.H. (2000), Factors Influencing The Adoption of Internet Banking,

Journal of Association for Information System, vol 1, pp. 1-42.

59. Tan, S.J. (1999), Strategies for Reducing Consumers’ Risk Aversion in Internet Shopping, Journal of Consumer Marketing, vol. 16, no.2, pp. 163-180.

60. Teo, T., Su Luan, W., and Sing, C.C. (2008), A Cross-Cultural Examination of the Intention to Use Technology between Singaporean and Malaysian Pre-Service Teacher: an Application of the Technology Acceptance Model (TAM), Educational Technology & Society, No. 11(4), pp. 265-280.

61. Van der Heijiden Hans, Verhagen, T. and Creemers, M. (2001), Predicting Online Purchase Behavior: Replications and Tests of Competing Models, Proc. 34th Hawaii International Conference on Information Systems, pp. 474.

62. Wang, Y., Lin, H., & Tang, T. (2003), Deterninants of User Acceptance of Internet Banking: An Empirical Study, International Journal of Service Industry Management, No 14(5), pp. 501-519. Các Website 63. http://nhipsongso.tuoitre.vn/Nhip-song-so/516689/308-trieu-nguoi-Viet-Nam-su-dung- Internet.html 64. http://vi.wikipedia.org/wiki/Mua_sắm_trực_tuyến 65. http://www.baomoi.com/Ty-le-nguoi-Viet-dung-Internet-da-tang-gap-100- lan/76/3257359.ep

66. http://www.its.bldrdoc.gov/projects/devglossary/online_shopping.html

67. http://www.tamnhin.net/Print/13799/Phat-trien-thuong-mai-dien-tu--xu-huong- phat-trien-cua-thoi-dai.html

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Xin chào Anh/Chị!

Tôi là Huỳnh Thị Kim Hiền, học viên cao học ngành Quản trị Kinh doanh của Trường Đại học Nha Trang. Tôi đang thực hiện nghiên cứu khoa học về một số nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng qua mạng tại Thành phố Quảng Ngãi. Xin Anh/chị vui lòng dành chút thời gian trả lời giúp Tôi bảng câu hỏi sau đây. Tôi xin lưu ý với anh/chị rằng không có quan điểm nào là đúng hay sai, tất cả các ý kiến của anh/chị đều giúp ích cho nghiên cứu của Tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn.

1. Theo Anh/Chị, người tham gia mua hàng qua mạng sẽ nhận được những lợi ích gì? 2. Theo Anh/Chị, người tham gia mua bán trên mạng sẽ quan tâm đến những vấn

đề gì khi quyết định thực hiện một cuộc giao dịch?

3. Anh/Chị đánh giá như thế nào về tính hữu ích của mua hàng qua mạng? 4. Anh/Chị đánh giá như thế nào về sự thuận tiện khi mua hàng qua mạng? 5. Theo Anh/Chị, khi mua hàng qua mạng người tiêu dùng dễ gặp phải rủi ro gì? 6. Anh/Chị nhận xét như thế nào về giá bán của các sản phẩm trên mạng?

7. Anh/Chị nhận xét như thế nào về các sản phẩm được bán trên mạng? 8. Với Anh/Chị, hình thức mua bán qua mạng có đáng tin cậy không? Vì sao? 9. Anh/Chị nghĩ mình sẽ có được những trải nghiệm gì khi tham gia mua hàng qua

mạng?

PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Kính thưa quý Anh/Chị

Tôi là Huỳnh Thị Kim Hiền, là học viên cao học khóa 54 ngành Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Nha Trang. Hiện Tôi đang tiến hành một nghiên cứu khoa học về một số nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng qua mạng tại Thành phố Quảng Ngãi. Xin Anh/chị vui lòng dành chút thời gian trả lời giúp Tôi bảng câu hỏi sau đây. Tôi xin lưu ý với anh/chị rằng không có quan điểm nào là đúng hay sai, tất cả các ý kiến của anh/chị đều giúp ích cho nghiên cứu của Tôi. Rất mong sự cộng tác nhiệt tình từ các anh/chị.

Phần A: Xin Anh/Chị vui lòng đánh dấu X vào sự lựa chọn của Anh/Chị

1. Xin Anh/chị cho biết số lần truy cập/Tháng vào Internet trong thời gian 6 tháng gần đây

Chưa bao giờ sử dụng Internet => Ngưng 1-3 lần => Tiếp tục 4-6 lần => Tiếp tục 7-10 lần => Tiếp tục Hơn 10 lần => Tiếp tục 2.Anh/Chị có biết về mua hàng qua mạng hay không? Có Không

(Nếu trả lời “Không”, dừng lại, trả lời “Có”, tiếp tục)

3. Xin vui lòng cho biết số năm kinh nghiệm sử dụng Internet của Anh/Chị là:

Dưới 1 năm 1-3 năm 3-5 năm 5-7 năm Trên 7 năm

Một phần của tài liệu một số nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng qua mạng tại thành phố quảng ngãi (Trang 87 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)