Phƣơng pháp so sánh

Một phần của tài liệu Đầu tư cơ sở hạ tầng để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Trang 37 - 38)

5. Kết cấu đề tài:

2.5.2. Phƣơng pháp so sánh

So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hoá có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau:

- Phƣơng pháp so sánh gồm các dạng: so sánh các nhiệm vụ kế hoạch, so sánh qua các giai đoạn khác nhau, so sánh các đối tƣợng tƣơng tự, so sánh các yếu tố, hiện tƣợng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến.

Trên cơ sở phân tổ, phƣơng pháp so sánh dùng để so sánh về đầu tƣ xây dựng GTĐB với so sánh TNGT qua các năm. Phƣơng pháp này sánh chỉ tiêu về đầu tƣ cơ sở hạ tầng giao thông, tai nạn giao thông qua các năm (các chỉ tiêu về số vụ, số ngƣời chết và số ngƣời bị thƣơng):

- So sánh tuyệt đối: dựa vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và kết quả đạt đƣợc qua các năm. Thông qua các chỉ tiêu, yêu cầu đề ra theo tinh thần chỉ đạo của Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng về đầu tƣ cho giao thông đƣờng bộ, về việc kiềm chế TNGT, giảm TNGT (năm 2012 - Năm ATGT, UBATGTQG và UBND tỉnh Quảng Ninh yêu cầu số ngƣời chết vì TNGT phải giảm trên 30%)

- So sánh tƣơng đối: là tỷ lệ % của chỉ tiêu phân tích so với chỉ tiêu gốc, hoặc chỉ tiêu của cùng kỳ năm trƣớc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc nói lên tốc độ tăng trƣởng mà ở đây chính là về Tai nạn giao thông đƣờng bộ, mức độ đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng giao thông, số tiền thu về ngân sách từ nguồn thu phạt vi phạm An toàn giao thông của đối tƣợng tham gia giao thông qua các năm trên địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu Đầu tư cơ sở hạ tầng để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Trang 37 - 38)