Tăng cƣờng tổ chức và quản lý giao thông

Một phần của tài liệu Đầu tư cơ sở hạ tầng để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Trang 112 - 117)

5. Kết cấu đề tài:

4.2.9. Tăng cƣờng tổ chức và quản lý giao thông

Những năm gần đây, các đô thị đƣợc mở rộng để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, tạo nên các khu sản xuất có quy mô với các điểm dân cƣ hình thành bên cạnh các đô thị này. Trong khi đó các công trình giao thông, cơ sở kết cấu hạ tầng trƣớc đây đƣợc xây dựng với quy mô nhỏ, lạc hậu, tuy đã đƣợc đầu tƣ sửa chữa nâng cấp, mở rộng nhƣng do nhiều thành phần kinh tế tham gia khai thác triệt để nên đã bị xuống cấp, hƣ hỏng, mật độ giao thông lớn dẫn đến ùn tắc giao thông, kẹt xe, TNGT xảy ra cũng có xu hƣớng tăng lên. Hơn nữa, giao thông vận tải công cộng giảm sút tới mức gần nhƣ không đáng (trên thực tế khối lƣợng vận tải công cộng chỉ là 3 đến 5% khối lƣợng vận chuyển giao thông công cộng đô thị). Trong khi đó sự phát triển các loại phƣơng tiện vận tải cá nhân có chiều hƣớng bùng nổ vƣợt ra khỏi sự kiểm soát của Nhà nƣớc. Việc lấn chiếm và sử dụng trái phép lòng đƣờng, vỉa hè đã gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới trật tự giao thông công cộng và văn minh đô thị. Do vậy, để khắc phục sự tụt hậu về giao thông đô thị hiện nay. Một yếu tố quan trọng đối với công tác quản lý các đô thị là hạn chế sử dụng xe tƣ nhân, đặc biệt là xe mô tô, xe máy. Điều khiển và định giờ tốt hơn,

hợp lý hơn cho các cụm đèn tín hiệu chỉ huy giao thông ở các tuyến đƣờng hƣớng khác nhau. Tổ chức phân luồng, phân tuyến hợp lý, đặc biệt ở các thị xã, thành phố, cần bố trí đƣờng một chiều, sơn kẻ vạch đƣờng; quy định giờ cho xe tải; xe thô sơ; xe máy đƣợc vào thành phố hoạt động trên các tuyến phố; bố trí lệch giờ làm việc và giờ tan trƣờng giữa các cơ quan xí nghiệp và trƣờng học các cấp để hạn chế đến mức thấp nhất ùn tắc giao thông. Các địa phƣơng cần coi trọng giải quyết tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đƣờng, hành lang bảo vệ công trình giao thông, chỉ đạo các cơ quan chức năng xử lý nghiêm các vi phạm này, từng bƣớc có quy hoạch, kế hoạch xây dựng các điểm đỗ xe, xây chợ cho các cụm dân cƣ; xây dựng các đƣờng vành đai để giảm ùn tắc giao thông...

* Các giải pháp về quản lý đƣờng bộ trong giai đoạn khai thác và bảo trì

Tổ chức giao thông không hợp lý, nền mặt đƣờng và các trang thiết bị ATGT không đƣợc bảo trì kịp thời dẫn đến hƣ hỏng, các điểm đen không đƣợc cải tạo kịp thời, tình hình lấn chiếm hành lang để họp chợ, cản trở tầm nhìn…tất cả các yếu tố này đều trực tiếp gây ra TNGT. Trong khi đó, tình hình quản lý còn nhiều bất cập, thiếu các tiêu chuẩn, thiếu kinh phí, thiếu sự phối hợp giữa các ban ngành liên quan.v.v. Để giải quyết các vấn đề này, cần phải thực hiện một số các giải pháp nhƣ sau:

- Trong công tác tổ chức giao thông:

+ Nghiên cứu ban hành những hƣớng dẫn cụ thể công tác tổ chức giao thông: Đây sẽ là tài liệu hƣớng dẫn quan trọng cho việc thực thi công tác tổ chức giao thông, đặc biệt là ở các đô thị và các nút giao đông dân cƣ. Đây cũng là cẩm nang hƣớng dẫn cho những ngƣời có trách nhiệm trong công tác phân luồng và tổ chức giao thông. Hƣớng dẫn này cần phải đƣợc chi tết và dễ sử dụng đồng thời nó cũng bao hàm nhiều giải pháp áp dụng cho nhiều trƣờng hợp khác nhau.

Tổ chức giao thông ở nƣớc ta có nhiều đặc thù mà nổi bật nhất là dòng xe hỗn hợp lƣu thông trên đƣờng. Đây là một trở ngại khó khăn lớn cho công tác tổ chức giao thông. Ngoài ra, các yếu tố về thói quen, tập tính của ngƣời tham gia giao thông ở các vùng, ở mỗi quốc gia cũng khác nhau do đó cách thức tổ chức giao thông sao cho phù hợp với cả các yếu tố trên cần phải đƣợc tiến hành nghiên cứu kỹ. Việc nghiên cứu cần phải thực hiện ngay và cần chú trọng vào khảo sát đánh giá điều kiện thực tế về cũng nhƣ hiện trạng ý thức và tập quán, thói quen.

Trƣớc hết cần tiến hành nghiên cứu các cách thức tổ chức giao thông tại nút giao trong đô thị và ngoài đô thị sau đó tiến hành các nghiên cứu khác có giới thiệu các giải pháp tổ chức giao thông của một số địa phƣơng trong nƣớc, trên thế giới áp dụng vào tỉnh Quảng Ninh.

Một ví dụ về giới thiệu giải pháp ở nƣớc ngoài áp dụng vào điều kiện Việt Nam nhƣ trƣờng hợp tại nút ngã 4 Loong Toòng - thành phố Hạ Long. Ở đây đã tiến hành nghiên cứu và áp dụng giải pháp tổ chức nút giao bằng đèn ba pha rẽ trái và phân tách làn theo phƣơng tiện. Bƣớc đầu đã có những kết quả tốt và đƣợc nhân rộng áp dụng ở một số các vị trí khác trong thành phố.

+ Tăng cƣờng sử dụng những trang thiết bị mới, hiện đại vào công tác tổ chức giao thông:

Cần áp dụng các tiến bộ khoa học vào công tác tổ chức giao thông nhƣ phân làn đƣờng bằng bê tông áp phan màu, các giải phân cách bằng nhựa hoặc bằng cao su thay thế, các thiết bị báo hiệu điện tử hay các loại sơn đặc biệt.v.v.

Về lâu dài, cần phải chú trọng và tập trung nguồn kinh phí đầu tƣ vào xây dựng và cải tạo các nút giao thông cùng mức thành các nút giao thông khác mức, xây dựng các lối đi bộ qua đƣờng là cầu vƣợt hoặc hầm chui.

Áp dụng công nghệ tin học vào quá trình tổ chức và điều khiển giao thông: Trƣớc mắt cần tăng cƣờng lắp đặt hệ thống camera giám sát giao thông cho các đô thị lớn, áp dụng các phần mềm tổ chức quản lý và hệ thống thông tin điện tử vào trong công tác tổ chức giao thông. Nền kinh tế ngày càng tăng, số ngƣời có thu nhập cao và mua xe sẽ ngày một gia tăng, nên sẽ dần dần tiến tới xây dựng và áp dụng hệ thống giao thông thông minh - ITS.

Quy hoạch, xây dựng các điểm đỗ xe đƣờng dài, điểm đón trả khách:

Tình hình tổ chức giao thông hiện nay còn nhiều bất cập, đặc biệt là thiếu các trạm đỗ nghỉ xe đƣờng dài và các điểm đón trả khách. Điều này đã dẫn đến tình trạng đón trả khách lộn xộn hay thiếu các trạm đỗ nghỉ xe khiến cho tình hình TNGT ngày một trở lên nghiêm trọng trên các tuyến đƣờng quốc lộ của tỉnh. Để khắc phục cần thiết phải tiến hành lập quy hoạch và bố trí các điểm đón trả khách, các điểm đỗ xe đƣờng dài phù hợp.

- Trong công tác bảo trì, thẩm định ATGT và xử lý điểm đen

+ Lập quỹ bảo trì đƣờng bộ từ việc thu thuế xăng, dầu hay các hình thức khác nhằm đảm bảo nguồn kinh phí bảo trì đƣợc thƣờng xuyên và xử lý kịp thời các

điểm đen gây nguy hiểm.

Trong điều kiện hiện nay, nguồn kinh phí do nhà nƣớc cung cấp cho công tác duy tu bảo trì chỉ chiếm 40 % so với nhu cầu. Số còn lại không đƣợc thực hiện đã gây ra tình trạng mất an toàn giao thông nghiêm trọng.

Để giải quyết vấn đề này trong điều kiện nguồn kinh phí ngân sách hạn hẹp, Chính phủ cần có chính sách huy động nguồn kinh phí từ các nguồn khác để tạo ra quỹ bảo trì đƣờng bộ riêng cho công tác bảo trì và cải tạo điểm đen. Các nguồn thu để lập quỹ có thể từ thuế xăng dầu, lệ phí cầu đƣờng… Tiếp tục cân đối tăng nguồn vốn cho công tác duy tu, sửa chữa đƣờng bộ đảm bảo tƣơng xứng với đầu tƣ của Trung ƣơng theo định mức, nhu cầu thực tế.

+ Thúc đẩy xã hội hoá công tác duy tu, sửa chữa đƣờng bộ, trƣớc mắt UBND tỉnh có quy chế đóng góp kinh phí của ngành Than để sửa chữa mặt đƣờng tại những đoạn đƣờng hƣ hỏng nặng do mật độ vận chuyển than quá lớn.

+ Xây dựng quy chế giám sát việc duy tu, bảo dƣỡng, quản lý đƣờng giao thông nông thôn, đƣờng huyện, xã.

Vấn đề này đã đƣợc đặt ra song đến nay vẫn chƣa đƣợc thực hiện. Trong điều kiện hội nhập WTO, đòi hỏi kết cấu hạ tầng phải đảm bảo và đáp ứng các chuẩn mực cung của quốc tế. Chính vì vậy, Chính phủ, các Bộ, ngành cần thúc đẩy nhanh việc thành lập quỹ bảo trì đƣờng bộ.

+ Thực hiện nghiên cứu và ban hành quy trình, hƣớng dẫn xử lý điểm đen: Quy trình xử lý điểm đen và các tiêu chí xác định điểm đen hiện tại còn nhiều bất cập gây khó khăn cho công tác xác định và xử lý điểm đen. Để giải quyết vấn đề, cần phải tiến hành nghiên cứu để đƣa ra quy trình hƣớng dẫn phù hợp với điều kiện hiện nay. Cần phải có các khuyến nghị hoặc đƣa ra các trƣờng hợp cụ thể.

Chúng ta cũng chƣa có các hƣớng dẫn chi tiết cho công tác cải tạo điểm đen. Khi so sánh với một số quốc gia giới thiệu ở Chƣơng 1, họ đã tiến hành nghiên cứu chi tiết và đƣa ra các hƣớng dẫn cải tạo cụ thể cho rất nhiều trƣờng hợp khác nhau. Các hƣớng dẫn này, trƣớc mắt cần tập chung vào một số vấn đề chính nhƣ các giải pháp cải tạo điểm đen ở nút giao, đƣờng ngang, khu dân cƣ …sau đó hoàn thiện dẫn các trƣờng hợp khác.

+ Thúc đẩy nhanh việc thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu TNGT:

Cần thiết phải có cơ chế chia sẻ dữ liệu TNGT, các đơn vị thực hiện quản lý và thực hiện công tác lập hồ sơ và cải tạo điểm đen cần phải đƣợc tiếp cận đầy đủ đến hệ thống cơ sở dữ liệu này. (Hiện nay, dự án ATGT đƣờng bộ quốc gia đang

tiến hành một hợp phần xây dựng cơ sở dữ liệu TNGT đƣờng bộ cho UBATGTQG và Cục CSGT Đƣờng bộ - Đƣờng sắt, nhƣng để đi vào hoạt động hoàn chỉnh cần mất một thời gian nữa)

+ Đào tạo nguồn nhân lực cho các đơn vị quản lý chuyên ngành thực hiện công tác thẩm định và xử lý điểm đen trong quá trình khai thác đƣờng bộ.

Nguồn lực cho công tác thẩm định ATGT trong giai đoạn khai thác hiện nay đƣợc đào tạo chƣa nhiều. Số lƣợng đƣợc đào tạo quá nhỏ bé so với yêu cầu và cũng mới đƣợc thực hiện thông qua một số dự án nâng cấp cải tạo quốc lộ 18A. Vì thế, sau khi ban hành quy trình, hƣớng dẫn cần tiến hành ngay công tác đào tạo.

- Trong công tác quản lý và bảo vệ hành lang an toàn giao thông:

Tình hình lấn chiếm vi phạm hành lang đƣờng bộ ở nƣớc ta đã xảy ra khá phổ biến và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn giao thông. Những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là yếu kém trong công tác quản lý hành lang của các cơ quan chức năng và đặc biệt là của chính quyền địa phƣơng. Công tác quản lý còn chồng chéo thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có liên quan, các quy định về pháp lý còn bất cập, thiếu các chế tài thích ứng trong việc xử lý.

Để giải quyết những vấn đề này, trƣớc hết cần chấn chỉnh lại công tác quy hoạch chung và các quy hoạch chi tiết của từng địa phƣơng. Cần phải thực hiện công khai hoá các quy hoạch, lấy ý kiến của ngƣời dân tham gia vào việc quy hoạch. Tăng cƣờng công tác giám sát thực hiện quy hoạch.

Cần phải có các giải pháp và quy định tăng cƣờng vai trò quản lý hành lang ATGT của chính quyền địa phƣơng. Cần có những hình thức xử phạt thích đáng những trƣờng hợp chính quyền địa phƣơng làm sai quy định pháp luật trong việc cấp đất xây dựng làm ảnh hƣởng đến hành lang ATGT.

+ Nghiên cứu ban hành quy định xử phạt vi phạm với mức phạt cao hơn để có tính răn đe. Hiện tại, các mức phạt vẫn chƣa đủ mạnh, cần phải nâng cao hơn, đặc biệt đối với những vi phạm về mở đƣờng ngang trái phép.

+ Xây dựng một quy chế quản lý phối hợp giữa các ban ngành và chính quyền địa phƣơng trong việc quản lý và bảo vệ hành lang an toàn giao thông đƣờng bộ. Hiện tại, quản lý trong khu vực hành lang do nhiều bộ, ngành quản lý nhƣ Bộ GTVT (Cục đƣờng bộ VN), Bộ NN&PTNT và Chính quyền địa phƣơng. Chính vì vậy, mọi vấn đề liên quan đến hành lang đƣờng bộ đều đƣợc giải quyết chƣa nhanh chóng, đôi khi trách nhiệm bị đùn đẩy cho nhau. Nên chăng phải có một quy định riêng nào đó cho việc quản lý phạm vi này.

+ Triển khai thành dự án và triển khai ngay công tác thống kê chi tiết hiện trạng sử dụng hành lang đƣờng bộ, trƣớc mắt đƣờng Quốc lộ và Tỉnh lộ. Trong đó thống kê chi tiết các công trình vi phạm, công trình vĩnh cửu, công trình tạm .v.v. Thành lập Ban chỉ đạo từ cấp Tỉnh đến các địa phƣơng để triển khai việc thống kê giải toả hành lang đƣờng bộ.

+ UBND tỉnh có quy định cụ thể giao trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng các cấp trong công tác bảo vệ hành lang an toàn đƣờng bộ. Giao UBND địa phƣơng các cấp xây dựng kế hoạch, chƣơng trình hàng năm và lâu dài về quản lý đất đai, trồng cây, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng trong phạm vi hành lang an toàn đƣờng bộ.

+ Công tác quản lý vỉa hè, đầu tƣ xây dựng vỉa hè còn nhiều hạn chế. Vỉa hè chỉ giành cho ngƣời đi bộ; tại một số địa phƣơng hiện đã có vỉa hè rộng trên 5 m có thể bố trí 1 phần tạm dùng vào việc để xe máy, xe đạp nhƣng phải đƣợc quy hoạch và báo cáo UBND tỉnh. UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng vỉa hè cho ngƣời đi bộ tại các khu dân cƣ hiện đang bám sát đƣờng bộ gây mất ATGT, dẫn đến nguy cơ xảy ra TNGT cao khi ngƣời dân đi bộ trên lòng đƣờng, nguồn vốn có thể huy động nhà nƣớc và nhân dân cùng đầu tƣ.

Các công trình và trang thiết bị bảo đảm ATGT.

- Tăng cƣờng xây dựng và lắp đặt các trang thiết bị bảo đảm trật tự ATGT (nhƣ biển báo, chiếu sáng, rào phân cách…) cho các tuyến đƣờng quốc lộ chính yếu có nhiều TNGT xảy ra (Chú ý tiếp cận và sử dụng các trang thiết bị bảo đảm ATGT hiện đại).

- Quy hoạch quỹ đất tại các khu đô thị cho việc xây dựng các bến xe, bãi đỗ xe, trạm nghỉ và các dịch vụ khác phục vụ vận chuyển khách công cộng. Trƣớc mắt có quy hoạch xây dựng ngay bến xe trung tâm tại thành phố Hạ Long và Uông Bí.

- Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng để phục vụ cho việc triển khai quản lý tốt vận chuyển khách công cộng, kiên quyết xoá bỏ, chống tái phạm các hiện tƣợng “bến cóc”, “xe dù”, “bán khách” và “lèn khách”; đón trả khách không đúng nơi quy định.

Một phần của tài liệu Đầu tư cơ sở hạ tầng để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Trang 112 - 117)