bằng số nguyên tử H liên kết với nó /phân tử.
VD:HCl: clo có hoá trị I vì 1 nguyên tử clo chỉ liên kết với 1 nguyên tử H.
HS: Chú ý nghe → ghi nhớ
- HS: trong công thức K2O nguyên tố K (I) vì 2 nguyên tử K liên kết với 1 nguyên tử O có hoá trị II.
- GV giới thiệu: các xác định hoá trị của một nhóm nguyên tử:
VD: Trong công thứ H2SO4 , H3PO4 ta xác định hoá trị nhóm (SO4)
(PO4)
+ Vậy em có nhận xét gì về hóa trị? GV: Giới thiệu cho học sinh bảng SGK /42 và 43
- Công thức ZnO hoá trị Zn (II)... HS: Chú ý nghe → ghi nhớ kiến thức - Nhóm (SO4) (II) vì nhóm nguyên tử đó 1K với 2H tơng đơng 2 đv hoá trị.
- HS: hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
2- Kết luận: SGK
Hoạt dộng 2: Tìm hiểu quy tắc hóa trị
GV: Sử dụng công thức (2 nguyên tố) của phần kiểm tra bài cũ HS đã ghi lên bảng.
+ Giả sử hoá trị nguyên tố A là a. Giả sử hoá trị nguyên tố B là b. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm đợc các giá trị x . a và y . b
- Tìm mối liên hệ giữa 2 hoá trị đó với các hợp chất đợc ghi ở bảng.
- GV giới thiệu: hoá trị của Al, P, S trong các hợp chất trên là: III, V, II + So sánh các tích x . a, y . b
- GV giới thiệu: đó là biểu thức quy tắc hoá trị -> em hãy nêu quy tắc hoá trị. GV: Thông báo quy tắc này đúng ngay cả khi A hoặc B là nhóm nguyên tử
GV: Yêu cầu hs hoàn thành bảng sau: